cho hai đa thức m(x)=3x^4-2x^3+5x^2-4x+1
n(x)=-3x^4+2x^3-3x^2+7x+5
a)tính p(x)=m(X)+n(x)
b)tính giá trị của p(x)tại x=-2
cho hai đa thức M(x)=3x^4-2x^+5x^2-4x+1
N(x)=-3x^4+2x^3-3x^2+7x+5.
a)tính P(x)=M(X)+N(x)
b)tính giá trị cua biểu của P(x)tại x=-2
cho đa thức P(x) = 5x3 + 4x2 + 3x +2. Tồn tại hay không một số tự nhiên x để đa thức trên có giá trị là một số lẻ? vì sao?
Cho đa thức \(P\left(x\right)=5^3+4x^2+3x+2\)
Tồn tại hay không một số tự nhiên x để đa thức trên có giá trị là một số lẻ ?
Giúp mik zới:) Cám ơn nhìu !!!!!!!!!!!!!!!!!!!<3
a)Tính giá trị biểu thức A= 2x³ – 3x² + 5x –1 tại x= -2 b) tính nghiệm của đa thức A(x) = x–7 c) cho hai đa thức A(x) = 1 + 3x³ – 5x² + x + 4x⁵ B(x)= 3x³ – x⁴ + 3x² + 6x⁵ – 5 • Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến • Tính A(x) + B(x) d) cho góc nhọn xOy. Gọi M là một điểm thuộc tia phân giác Oz của góc xOy. Vẽ AM vuông góc với Ox (A thuộc Ox), MB vuông góc với Oy (B thuộc Oy) Chứng minh: - MA= MB - đường thẳng BM cắt Ox tại H. Đường thẳng AM cắt Oy tại K. Chứng minh tam giác AMH = tam giác BMK - gọi I là giao điểm của tia Oz và HK. chứng minh OI vuông góc với HK - cho góc xOy = 60⁰. Chứng minh tâm giác OHK đều e) cho tam giác ABC cân tại A có AB = 15cm, BC= 18cm. Vẽ đường phân giác AH của góc BAC ( H thuộc BC). Chứng minh: - tam giác ABH = tam giác ACH - vẽ trung tuyến BM ( M thuộc AC ) cắt AH tại G. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC - tính độ dài AH. Từ đó tính độ dài AH - từ H vẽ HK// AC. Chứng minh C,G,K thẳng hàng
Bài 2 Cho các đa thức : P(x)= 15- 4x mũ 3+ 3x bình +2x - x mũ 3 - 10
Q(x)= 5+4x mũ 3 +6x bình-5x- 9x mũ 3+7x
a) Thu gọn mỗi đa thức trên
b)Tính giá trị của đa thức P(x)+Q(x) tại x=1 phần 2
c)Tìm x để Q(x)-P(x)=6
Bài 1. Cho đa thức: P(x)=2+〖5x〗^2-3x^3+4x^2-2x-x^3+6x^5.
a)Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức P(x) theo lũy thừa giảm của biến.
b)Xác định bậc của đa thức P(x).
c)Xác định hệ số lớn nhất, hệ số tự do của đa thức P(x).
Tính giá trị của đa thức P(x) tại x=-1.
Cho 2 đa thức :
P(x) = -5 x2 - 2x + 4x4 + 3 + 3 x2 - 4x4 + 10 x3 - 8.
Q(x) = 6x2 + 5x3 - 3x5 + 4 + 8x - 4x2 + 3x5 - 10x.
a) Rút gọn và sắp xếp các đa thức theoluyx thừa giảm dần của biến.
b) Tính M(x) = P(x) + Q(x)
N(x) = P(x) - Q(x)
c) x= 3 : x = -3: có là nghiệm của N( x) không ? Vì sao ?
d) Tính giá trị của đa thức :
A(x) = M( x ) + 2N( x ) khi x=1.
Bài 1: Cho 2 đơn thức: A= 1/2.x^3.y^2.z^4 và B= -2.x.y^3.z
a) Tính tích 2 đơn thức rồi tìm bậc, nêu phần hệ số, phần biến số của đơn thức.
b) Tính giá trị của a,b với x=-1, y=1, z=2.
Bài 2: Cho đa thức:
A=-1/2.x-3x^2+4xy-x+2x^2-4xy.
a) Thu gọn đa thức A
b) Tìm bậc của đa thức A
c) Tính giá trị của a với x=-2, y=1000
d) Tìm nghiệm cuart đa thức A
Bài 3: Tìm đa thức P biết:
a) P+( x^3-3x^2+5)=9x^2-2+3x^3 )
b)( xy-x^2-y^2 )-P=( 5x^2+xy-y^2 )
c)P-( 5x^5-3x^4+4x^2-1/2 )=x^4-5x^5-x^2-1