Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vy
25 tháng 2 2022 lúc 15:11

con đường

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia	Huy
25 tháng 2 2022 lúc 15:11

con đường nha

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quỳnh Anh
25 tháng 2 2022 lúc 15:13

con đường

Khách vãng lai đã xóa
phan thuy trang
Xem chi tiết
Dương Minh Tiến
23 tháng 8 2015 lúc 8:38

con trâu nhé bn

tic mk nhé, thanks

LÊ THÙY LINH
23 tháng 2 2016 lúc 11:00

là con ốc sên nhớ 3

Phan Thị Thu Hiền
5 tháng 4 2016 lúc 10:54

là con ốc sên 

Mèo Mun
Xem chi tiết
hungbck5
6 tháng 8 2016 lúc 22:01

1: co ao

2 : chu sai

3. ca vang

k nha ban

Cô bé ngốc
6 tháng 8 2016 lúc 19:51

2 chữ ai cũng đọc sai là chữ sai

Cô bé ngốc
6 tháng 8 2016 lúc 20:02

1. cổ áo

2. sai 

3. cá vàng

k nha

Hà Chí Dương
Xem chi tiết
hoạ mi một mk
14 tháng 11 2016 lúc 15:08

tk mk đi mk sẽ kết bạn vs bạn

Nhớ Mãi Mái Trường Xưa
14 tháng 11 2016 lúc 19:21

là hổ

KẾT BẠN KHÔNG

zZz Nguyễn Linh Linh zZz
17 tháng 11 2016 lúc 17:53

hổ không ăn trái cây đâu bạn

Nguyễn Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 8 2016 lúc 16:30
Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích: Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng. Đoạn văn mở đầu bằng câu: “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân” như là sự khẳng định trực tiếp: Tình yêu mùa xuân của mỗi người là một tình cảm rất tự nhiên. Tình cảm chân thực, tự nhiên và tất yếu ấy được thể hiện qua nghệ thuật liệt kê, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu (dẫn chứng) Cách viết duyên dáng mượt mà làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng, đừng thương, ai bảo được… ai cấm được... Chữ thương được nhắc tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động. 
Nguyen Thi Mai
26 tháng 8 2016 lúc 16:39
 Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng.   Đoạn văn mở đầu bằng câu khẳng định: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.”                                                                                                       Bằng nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tác giả khẳng định: Tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người, là quy luật tất yếu.                                                                              - Diễn tả một cách sâu sắc cảm xúc của nhà văn trước một quy luật rất đỗi tự nhiên trong tình cảm của con người: yêu mùa xuân, yêu tháng giêng…Từ đó tác động mạnh mẽ đến cảm xúc người nghe, người đọc... Ai cũng chuộng mùa xuân và mê luyến mùa xuân nên càng trìu mến tháng giêng, tháng đầu của mùa xuân.  - Một cách viết duyên dáng, mượt mà, làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ  đừng, đừng thươngai bảo được…ai cấm được…ai cấm được…ai cấm được…Chữ thương được nhắc lại tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động.                 - Thể hiện rõ tình cảm, tấm lòng của tác giả Vũ Bằng đối với mùa xuân, với quê hương, đất nước.
Ngoc Nguyen
15 tháng 1 2018 lúc 20:02

Cho hỏi đây là đề học sinh giỏi lóp mấy vậy ạ ?

Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 1 2022 lúc 10:44

1. PTBĐ: Biểu cảm

2. Vẻ đẹp tần tảo, chịu thương, chịu khó và hết lòng yêu thương và hi sinh cho con cái, mẹ dành hết những điều tốt đẹp cho con và ít quan tâm đến bản thân mình. 

Phạm Sơn Phong
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
27 tháng 4 2023 lúc 11:50

Hay quá ^^

ke bui doi NYL
Xem chi tiết
Yumi  San
29 tháng 4 2018 lúc 20:15

https://h.vn/hoi-dap/question/81033.html 
Link nha bạn

Hoàng Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Phương Trâm
22 tháng 12 2016 lúc 11:11

Gợi ý:

Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng.
Đoạn văn mở đầu bằng câu khẳng định: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.”
Bằng nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tác giả khẳng định: Tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người, là quy luật tất yếu.
- Diễn tả một cách sâu sắc cảm xúc của nhà văn trước một quy luật rất đỗi tự nhiên trong tình cảm của con người: yêu mùa xuân, yêu tháng giêng…Từ đó tác động mạnh mẽ đến cảm xúc người nghe, người đọc… Ai cũng chuộng mùa xuân và mê luyến mùa xuân nên càng trìu mến tháng giêng, tháng đầu của mùa xuân.
- Một cách viết duyên dáng, mượt mà, làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng, đừng thương, ai bảo được…ai cấm được…ai cấm được…ai cấm được…Chữ thương được nhắc lại tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động.
- Thể hiện rõ tình cảm, tấm lòng của tác giả Vũ Bằng đối với mùa xuân, với quê hương, đất nước.
 

Phan Ngọc Cẩm Tú
22 tháng 12 2016 lúc 16:53

/hoi-dap/question/142829.html