Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 19:09

Tham khảo!

- Nếu mở các cửa sổ ở mọi hướng thì ta có thể thấy mát hơn vì không khí ở bên ngoài có nhiệt độ thấp hơn sẽ tràn vào, tạo ra luồng gió mát thổi từ ngoài vào trong nhà giúp ta thấy mát hơn.

- Giải thích: Trong phòng có nhiệt độ cao hơn ngoài trời nên không khí trong phòng sẽ nóng lên nở ra, có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng không khí bên ngoài nên bay lên tạo chỗ trống làm không khí bên ngoài có khối lượng riêng lớn, nặng hơn tràn vào bên trong. Khi tràn vào bên trong nhà, nó lại tiếp tục bị nóng lên, nở ra, bay lên, không khí bên ngoài khác lại tràn vào. Cứ như vậy tạo ra luồng gió mát thổi vào trong nhà giúp ta cảm thấy mát hơn.

Bình luận (0)
quỳnhnhuu
Xem chi tiết
Đăng Khoa
7 tháng 5 2021 lúc 11:50

Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. Ngược lại mặt đất hấp thụ nhiệt và nóng lên rất nhanh. Vậy là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền.

Bình luận (0)
Hquynh
7 tháng 5 2021 lúc 11:50

Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.

- Mùa hạ, khi nước biển nóng lên nước sẽ bốc hơi, càng bốc hơi nhiệt độ càng giảm, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Ngược lại mặt đất hấp thụ nhiệt và nóng lên rất nhanh. Kết quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền.

- Ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì: nước biển tỏa nhiệt chậm hơn mặt đất và hơn nữa hơi nước trên mặt biển giữ lại một lượng nhiệt nhất định làm cho vùng biển ấm hơn

Bình luận (0)
Mun Tân Yên
7 tháng 5 2021 lúc 11:57

 Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. ... Ngược lại mặt đất hấp thụ nhiệt và nóng lên rất nhanh. Kết quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Hằng
Xem chi tiết
✦๖ۣۜAugųsť❦❄
5 tháng 5 2021 lúc 22:12

Vì Mùa đông, nhiệt độ trên mặt đất giảm xuống rất thấp, còn nước ao vẫn không có sự thay đổi lớn về nhiệt độ, nên lúc này nhiệt độ của nó vẫn cao hơn nhiệt độ của không khí. Vì vậy mà khi chạm vào nước thì có cảm giác nước rất ấm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 2 2019 lúc 4:22

Lời giải:

Hai bạn kết bạn với nhau ở quê Mến.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Kiên .
Xem chi tiết

Tham khảo :

Câu 1 :

- Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau (các loại đất đá… mau nóng, nhưng cũng mau nguội, còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn), dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sau trong lục địa cũng khác nhau.

- Vì vậy, về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền.

Câu 2 :

- Khái niệm: Lớp đất (thổ nhưỡng) là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa.

- Trong các nhân tố hình thành đất, quan trọng nhất là: đá mẹ, sinh vật và khí hậu.

 
    + Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ ảnh hưởng đến mầu sắc và tính chất đất.

    + Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ.

    + Khí hậu, đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.

    + Ngoài ba nhân tố chính trên, sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình, thời gian hình thành đất và con người.

Bình luận (1)
Đăng Khoa
3 tháng 6 2021 lúc 19:59

THAM KHẢO!

Câu 1: Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. Ngược lại mặt đất hấp thụ nhiệt và nóng lên rất nhanh. Kết quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền.

Câu 2: 

- Lớp đất (thổ nhưỡng) là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa.

- Trong các nhân tố hình thành đất, quan trọng nhất là: đá mẹ, sinh vật và khí hậu.

    + Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ ảnh hưởng đến mầu sắc và tính chất đất.

    + Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ.

    + Khí hậu, đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.

    + Ngoài ba nhân tố chính trên, sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình, thời gian hình thành đất và con người.

Bình luận (3)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 11 2019 lúc 14:52

- Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau (các loại đất đá… mau nóng, nhưng cũng mau nguội, còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn), dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sau trong lục địa cũng khác nhau.

- Vì vậy, về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền.

Bình luận (0)
Etherious Natsu Dragneel
Xem chi tiết
Kirigaya Karuto
5 tháng 4 2016 lúc 19:31

cứ mò từ 21 trở lên là được 

số là 41 bạn ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức
5 tháng 4 2016 lúc 9:18

số nhà là 41_(mò thôi)

Bình luận (0)
Mạc Thu Hà
Xem chi tiết