Những câu hỏi liên quan
Lý Thanh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 12:37

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔACE vuông tại E có

góc A chung

=>ΔABH đồng dạng với ΔACE

Xét ΔBHC vuông tại H và ΔCFA vuông tại F có

góc BCA=góc CAF

=>ΔBHC đồng dạng với ΔCFA

c: AB/AC=AH/AE

=>AB*AE=AH*AC

BC/AC=CH/AF=BH/CF

=>DA/AC=CH*AF

=>AC*CH=AD*AF

=>AC^2=AB*AE+AD*AF

trần nguyễn việt anh
Xem chi tiết
Luu Phan Hai Dang
23 tháng 3 2019 lúc 20:55

hình vẽ đâu

Thành Công
16 tháng 1 lúc 22:42

Ko có

Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
28 tháng 3 2021 lúc 12:28

a, ∠ANM = ∠CBN (=90 độ) (chúng ở vị trí đồng vị)

=> MN//BC , theo hệ quả định lý Talet ta có:

AN/AB = MN/BC, cho AB=x (cm) thì AN = x-6 (cm)

Nên: (x-6)/x=1,5/6 => x=8(cm)

Nên AB = 8 cm

 

 

 

D-low_Beatbox
28 tháng 3 2021 lúc 12:46

b, AD là đường phân giác của tam giác ABC nên:

AB/AC = BD/DC, nếu cho BD=x (cm) thì ta có DC=5-x (cm)

Nên: 4/6=x/(5-x) => 20=10x => x=2 (cm), nên BD= 2 cm

=> DC=3 cm

Theo hình vẽ ta có: AC//BE => ∠ACD = ∠DBE (so le trong)

Xét △BDE và △CDA có:

∠ACD=∠DBE (c/m tr)

∠ADC=∠BDE (đối đỉnh)

=> △BDE=△CDA (g.g)

=> BE/AC = BD/CD => BE/6=2/3 => BE=12:3=4 (cm)

Vậy: BD= 2 cm

        BE= 4 cm

 

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 5 2018 lúc 8:44

Theo tính chất tia phân giác và tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 

Từ BE//AC nên chứng minh được DABE cân tại B Þ BE = 4cm

Trương Hương Mai
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
21 tháng 1 2018 lúc 20:11

Hình (tự vẽ)

a) Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\), theo định lí Py-ta-go thuận ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2.\)

\(\Rightarrow BC^2=5^2+12^2.\)

\(\Rightarrow BC^2=25+144.\)

\(\Rightarrow BC^2=169.\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{169}=13\left(cm\right).\)

Vậy..........

b) Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\), theo định lí Py-ta-go thuận ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2.\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2.\)

\(\Rightarrow AC^2=29^2-21^2.\)

\(\Rightarrow AC^2=841-441.\)

\(\Rightarrow AC^2=400.\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{400}=20\left(cm\right).\)

Vậy..........

c); d) làm tương tự a); b).

Trần Thị Hương
21 tháng 1 2018 lúc 20:00

a, Áp dụng định lý Pytago vào △ABC vuông tại A có:

BC2 = AB2 + AC2

BC2 = 52 + 122

BC2 = 25 + 144 = 169

Vì BC > 0 \(\Rightarrow BC=\sqrt{169}=13\)

b, Áp dụng định lý Pytago vào △ABC vuông tại A có:

BC2 = AB2 + AC2

292 = 212 + AC2

841 = 441 + AC2

AC2 = 841-441=400

Vì AC > 0 \(\Rightarrow AC=\sqrt{400}=20\)

c, ^ 7cm là sao?

d, Áp dụng định lý Pytago vào △ABC vuông tại A có:

BC2 = AB2 + AC2

52 = AB2 + 32

25 = AB2 + 9

AB2 = 25-9=16

Vì AB > 0 \(\Rightarrow AB=\sqrt{16}=4\)

Đức Tú
Xem chi tiết
Tôi tên là moi
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
1 tháng 5 2022 lúc 10:23

undefined

Áp dụng định lý pytago ta có :

`AC^2+AB^2=BC^2`

hay `16^2+12^2=BC^2`

`=>BC^2=400`

`=>BC=20(cm)`

chuche
1 tháng 5 2022 lúc 10:28

Tham khảo : 

undefined

undefined

Thiện
Xem chi tiết
Thiện
30 tháng 12 2021 lúc 18:25

Yeon Eun Ji
Xem chi tiết