Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 4 2019 lúc 6:49

Đáp án B

Sự giống nhau giữa ADN và ARN ở tế bào nhân thực :

     (3) (4) (5) (6)

Đáp án B

1 sai, các đơn phân khác nhau  nucleotide và ribonucleotide

2 sai, RNA thường không có dạng mạch kép

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 6 2019 lúc 15:36

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 9 2019 lúc 9:42

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 8 2017 lúc 5:51

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Đào Nhật Minh
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 12 2021 lúc 21:19

B

Bình luận (0)
ngAsnh
16 tháng 12 2021 lúc 21:19

B

Bình luận (0)
Lê Trần Anh Tuấn
16 tháng 12 2021 lúc 21:19

B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 9 2019 lúc 15:03

Hóa năng thành cơ năng trong thiết bị C.

Hóa năng thành nhiệt năng trong thiết bị D.

Quang năng thành nhiệt năng trong thiết bị E.

Điện năng thành cơ năng trong thiết bị B, thành quang năng trong thiết bị A và D.

Bình luận (0)
Linh xinh gái
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 15:26

Tham khảo!

- Năng lượng nhiệt có thể truyền được trong các môi trường: chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.

- Ví dụ:

+ Năng lượng nhiệt truyền trong chất rắn: Khi ta nung một đầu thanh sắt trên ngọn lửa thì một lúc sau ta thấy ở đầu kia của thanh sắt (phía tay cầm) cũng nóng lên.

+ Năng lượng nhiệt truyền trong chất lỏng: Ta dùng ngọn lửa đun nóng một nồi nước từ phía đáy nồi, một thời gian sau ta thấy toàn bộ lượng nước trong nồi đều nóng lên.

+ Năng lượng nhiệt truyền trong chất khí: Khi đặt tay bên ngọn lửa, một lúc sau ta thấy tay nóng lên.

+ Năng lượng nhiệt truyền trong chân không: Để một vật dưới ánh nắng Mặt Trời, một khoảng thời gian sau ta thấy vật nóng lên.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:30

Tham khảo!

Việc lấy khí O2 từ môi trường và thải khí CO2 ra khỏi cơ thể được thực hiện nhờ hệ hô hấp:

- Khi hít vào, không khí đi qua khoang mũi tới họng, thanh quản, khí quản, phế quản (đường dẫn khí) để vào phổi. Tại phổi, O2 khuếch tán vào máu để đến cung cấp cho các tế bào trong cơ thể, còn CO2 được tế bào thải ra từ máu sẽ khuếch tán vào phổi.

- Khi thở ra, không khí mang nhiều khí CO2 từ phổi đến phế quản, khí quản, thanh quản, họng rồi tới mũi và được đưa ra môi trường ngoài môi trường ngoài qua động tác thở ra.

Bình luận (0)