những giá trị văn hóa mà người Việt vẫn còn lưu giữ trong thời kỳ chống phong kiến phương Bắc
6. Đóng vai là nhà sử học và tuyên truyền viên, em hãy chia sẻ với gia đình, bạn bè qua hòm thư điện tử (email) hoặc trang cá nhân (facebook) về những giá trị văn hoá mà người Việt còn lưu giữ trong thời kì chống phong kiến phương Bắc
Ngọc Anh thân mến!
Kể từ ngày mình chuyển hướng sang nghiên cứu Lịch sử và Ngọc Anh trở thành một nhà báo mình cảm thấy thật sự rất vui. Nghe nói Ngọc Anh đang có đề tài về văn hóa Việt Nam trong lịch sử, đây cũng chính là vấn đề mình đang tìm hiểu. Hi vọng một số thông tin mình gửi cho Ngọc Anh có thể giúp Mai một phần nào trong đề tài của mình. Ngay từ những ngày đầu xâm chiếm nước ta, các thế lực thực dân phương Bắc đã không ngừng thực hiện mọi thủ đoạn để bóc lột nhân dân ta, đồng hóa về văn hóa nhân dân ta. Họ đưa người Hán sang sống cùng ta, đưa người Hán sang để cai quản nhân dân ta đến tận cấp huyện. Họ mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo, Đạo giáo và bắt nhân dân ta phải ăn mặc theo phong tục, tập quán của họ... Đây thục sự là những chính sách tàn bạo vô cùng thủ đoạn, dã man. Nhưng người dân Việt với bản lĩnh và sự sáng tạo của mình đã không bị đồng hóa. Thay vào đó, họ đã tiếp thu những tinh hoa văn hóa, những cái mới cái tốt, cải biến làm phong phú hơn nền văn hóa dân tộc. Ở trong các làng xã, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng, duy trì và phát huy những phong tục cổ truyền của người Việt. Chính vì thế mà nhiều phong tục tập quán vẫn được giữ gìn đến tập ngày nay như trống trong các lễ hội, ăn trầu, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc... Sở dĩ những chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đã bị thất bại bởi chúng ta có làng, có xóm và thực dân phương Bắc không thể phá vỡ kết cấu làng và những quy tác, luật lệ trong làng. Ngoài ra, chúng ta có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, không ngừng đấu tranh để bài trừ thực dân phong kiến phương Bắc. Trên đây là những thông tin cơ bản cơ bản nhất về sự tiếp biến văn hóa Việt Nam trong thời Bắc thuộc. Hi vọng với những thông tin cơ bản này, Ngọc Anh có thể tìm hiểu kĩ hơn về văn hóa Việt Nam trong lịch sử. Nếu Ngọc Anh cần thêm thông tin hãy liên hệ với mình nhé!
Câu 3. Sau những chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc .Tại sao người Việt vẫn giữ được phong tục , tập quán và tiếng nói của tổ tiên. Do văn hóa của người Việt phát triển hơn văn hóa Hán. Do truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc. Do văn hóa Hán còn lạc hậu , kém phát triển. Do chính quyền đô hộ nới lỏng chính sách cai trị.
Do truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc
vì người việt chúng ta luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình .Những tín ngưỡn truyền thống tiếp tục được duy trì như : thờ cúng tổ tiên ; làm bánh chưng ; bánh giầy ;....
Do truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc
vì người việt chúng ta luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình .Những tín ngưỡn truyền thống tiếp tục được duy trì như : thờ cúng tổ tiên ; làm bánh chưng ; bánh giầy ;....
những phong tục, văn hóa và tín ngưỡng của người Việt được nhân dân giữ gìn , phát huy trong thời kì chống phong kiến phương BẮc
là: tục xăm mình, nhai trầu, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, vẫn sử dụng tiến nói tổ tiên, nhân dân ta học chữ Hán theo cách đọc của mình
Phong tục, tập quán của người Hán được du nhập. Một số phong tục,tập quán,tín ngưỡng của người Việt ta vẫn được giữ gìn và phát huy trong thời kì chống phong kiến Phương Bắc:
-Làm bánh chưng,bánh giầy,ăn trầu cau, dùng trống đồng,tục cạo tóc hay búi tóc, xăm mình, chôn cất người chết trong quan tài hình thuyền hay thân cây khoét rỗng, tục nhuộm răng,...
- Phát huy tiếng nói dân tộc.
3. Em hãy tìm hiểu những phong tục, tập quán và tín ngưỡng của người Việt được nhân dân ta giữ gìn, phát huy trong thời kì chống phong kiến phương Bắc.
Người Việt vẫn giữ gìn những phong tục nhuộm răng, ăn cau trầu, ở nhà sàn, theo đạo, vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên.
Người Việt vẫn giữ gìn những phong tục xăm mình, nhuộm răng, ăn cau trầu, vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên.
Người Việt vẫn giữ gìn những phong tục xăm mình, nhuộm răng, ăn cau trầu, vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên.
Câu hỏi: giá trị văn hóa mà người Việt còn lưu trữ trong thời kì chống phương bắc
Câu hỏi: Em hãy tìm hiểu những phong tục, tập quán và tín ngưỡng của người Việt được nhân dân ta giữ gìn, phát huy trong thời kì chống phong kiến phương Bắc.
Trả lời:
Người Việt vẫn giữ gìn những phong tục xăm mình, nhuộm răng, ăn cau trầu, vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên.
Vì sao người Việt vẫn giữ được những giá trị văn hóa truyền thống trước chính sách đồng hóa dân tộc thâm hiểm của chính quyền đô hộ phương Bắc?
anh chị ơi giúp em với =(
Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trị vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
Những phong tục tập quán của người Việt được bảo tồn suốt thời Bắc thuộc và vẫn lưu giữ trong đời sống văn hóa hàng ngày của chúng ta.
- Những phong tục, tập quán của người Việt trong thời Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay là:
+ Tục ăn trầu và sử dụng trầu cau trong các dịp lễ, tết, ngày trọng đại (hiếu, hỉ…)
+ Tục làm bánh chưng, bánh giày trong các dịp lễ tết.
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc.
Những phong tục tập quán nào của người Việt được bảo tồn suốt thời kì Bắc thuộc và vẫn lưu giữ trong đời sống hàng ngày của chúng ta ngày nay?
tham khảo
- Những phong tục, tập quán của người Việt trong thời Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay là:
+ Tục ăn trầu và sử dụng trầu cau trong các dịp lễ, tết, ngày trọng đại (hiếu, hỉ…)
+ Tục làm bánh chưng, bánh giày trong các dịp lễ tết.
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc.