Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Quang Đạt
Xem chi tiết
Hoàng Hải 7/1
Xem chi tiết
Thư Phan
9 tháng 11 2021 lúc 9:14

Tham khảo

Lê Minh Bảo Trân
9 tháng 11 2021 lúc 9:15

undefined

quỳnh bbi (
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2021 lúc 23:43

Câu 2: 

Bước 1: Chọn ô cần nhập

Bước 2: Gõ dấu '='

Bước 3: Nhập hàm

Bước 4: Nhấn Enter

black hiha
Xem chi tiết
black hiha
11 tháng 4 2022 lúc 8:34

nhớ lấy ví dụ giúp mình mình đang cần gấp

 

Lan 038_Trịnh Thị
11 tháng 4 2022 lúc 8:34

1. Định dạng phông chữ trong ô tính:

B1: Chọn ô hoặc các ô cần định dạng nội dung

B2: Nháy chuột tại nút mũi tên ở ô Font

B3: Nháy chuột chọn phông chữ

2. Định dạng kiểu chữ

B1: Chọn ô hoặc các ô cần định dạng nội dung

B2: Nháy chuột tại nút Bold ( B ), Italic (I), Underline ( U) để định dạng chữ đậm, nghiêng, gạch chân.

Câu 2:

1. Định dạng cỡ chữ

B1: Chọn ô hoặc các ô cần định dạng nội dung

B2: Nháy chuột tại nút mũi tên ở ô Font Size

B3: Nháy chuột chọn cỡ chữ

2. Định dạng màu chữ:

B1: Chọn ô hoặc các ô cần định dạng nội dung

B2: Nháy chuột tại nút mũi tên

B3: Nháy chuột chọn màu

Câu 3:

1. Căn lề trong ô tính

a. Căn lề trong mỗi ô tính

B1: Chọn các ô cần căn lề

B2: Chọn lệnh Center ( căn giữa ), Algnleft ( căn trái ), Alin right ( căn phải ), trong nhóm Algnment trên dãi lệnh Home.

b. Gộp ô và căn giữa

B1: Chọn các ô cần gộp và căn dữ liệu vào giữa

B2: Chọn lệnh Merge và Center

Câu 4:

Lợi ích khi định dạng trang tính:

+ Làm cho bảng tính thêm đẹp và dễ nhìn hơn

+ Giúp cho ta trong việc phân loại và tính toán các dữ liệu dễ dàng hơn rất nhiều.

Câu 5: 

* Một số khả năng của định dạng trang tính: thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ, màu nền, kiểu căn lề, tô màu nền vv...

Chúc bạn học tốt nha!!!😃😃😃😊😊

Nguyễn Thị D
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 10 2021 lúc 15:54

Em tham khảo nhé:

- Xác định mục đích của việc lựa chọn (để kể lại, để viết bài văn tự sự hoặc để làm dẫn chứng cho một việc làm nào đó…).

- Xác định đề tài của văn bản: Kể về một trận đánh, về tình mẹ con, vợ chồng, ..vv..

- Dự kiến cốt truyện

 Cốt truyện truyền thống, thường gồm các phần: Trình bày, khai đoạn (thắt nút), phát triển, đỉnh điểm (cao trào) và kết thúc (mở nút).

 Cốt truyện phóng khoáng kiểu hiện đại: Là cốt truyện không theo logic kể trên, có thể đảo lộn hoặc thiếu một phần nào đó hoặc có loại tự sự mà không có… chuyện (chỉ miêu tả những dòng cảm xúc).

- Cuối cùng ta hãy chia cốt truyện thành các đoạn, mỗi đoạn chọn một vài sự việc, chi tiết tiêu biểu nổi bật.

Cao Tùng Lâm
10 tháng 10 2021 lúc 15:56

tham thảo :

1.1. Khái niệmKhái niệm: Tự sự  là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Sự việc là cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác. Trong văn bản tự sự, mỗi sự việc được diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác. Trong mỗi sự việc có nhiều chi tiết. Chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ, một hành động...của nhân vật, tập trung thể hiện rõ sự việc. Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong quá trình viết hoặc kể lại một câu chuyện.1.2. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu

Bài tập 1: Đọc lại Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, cho biết:

Tác giả dân gian kể chuyện gì? (Về tình cha con? Về tình vợ chồng chung thủy? Về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta xưa?)

Trong truyện có sự việc trọng thủy và mị châu chia tay nhau, trọng thủy hỏi mị châu: “[…]” Ta lại tìm nàng, lấy gì làm dấu?” (chi tiết 1). Mị châu đáp: “Thiếp có áo lông ngỗng […] đi đến đâu sẽ rứt lông mà rắc ở ngã ba đường để làm dấu” (chi tiết 2).

Theo anh (chị), có thể coi sự việc và các chi tiết trên là những sự việc, chi tiết tiêu biểu trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy được không, vì sao? (Nếu không kể sự việc đó hoặc bỏ qua chi tiết Mị Châu rắc lông ngỗng để làm dấu thì câu chuyện có tiếp nối được không, vì sao?)

Gợi ý:

Truyện kể về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của ông cha ta ngày xưaĐây là hai sự việc, chi tiết tiêu biểu vì nó làm tiền đề cho các sự việc, chi tiết nối tiếp. Từ đây bôc lộ thái độ của nhân dân đối với từng nhân vật

Bài tập 2: Tưởng tượng người con trai lão Hạc (nhân vật chính trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao) trở về làng vào một hôm sau Cách mạng tháng Tám 1945 như sau:

Về tới đầu làng, thấy cảnh xóm làng tuy còn xơ xác, tiêu điều, nhưng khí thế cách mạng sôi nổi, anh bồi hồi nhớ lại nhưng kỉ niệm xưa… Anh tìm gặp ông giáo, được nghe kể về cha mình, rồi theo ông đi viếng mộ cha. Sau mấy ngày thăm hỏi bà con hàng xóm và bạn bè cũ, anh gửi lại ông giáo những di vật của cha, tạm biệt quê hương, nhưng không như lần trước, lần này anh đi làm nhiệm vụ của người cách mạng.

Anh (chị) hãy chọn một sự việc rồi kể lại với một số chi tiết tiêu biểu.

Gợi ý:

Chọn sự việc: Người con trai lão Hạc ra thăm mộ bốChi tiết:Tìm đường ra mộ để viếng bốQuang cảnh nơi ra viếng mộThắp hương, khóc, tâm sự với chaRa về trong tiếc nhớ.

Bài tập 3: Từ những việc làm trên, anh (chị) hãy nêu cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.

Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sựXác định đề tài, chủ đềDự kiến cốt truyện (Gồm nhiều sự việc nối tiếp nhau)Triển khai các ý bằng các chi tiết.

 

 

 1.1. Khái niệm Khái niệm: Tự sự  là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Sự việc là cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác. Trong văn bản tự sự, mỗi sự việc được diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác. Trong mỗi sự việc có nhiều chi tiết. Chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ, một hành động...của nhân vật, tập trung thể hiện rõ sự việc. Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong quá trình viết hoặc kể lại một câu chuyện.1.2. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu

Bài tập 1: Đọc lại Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, cho biết:

Tác giả dân gian kể chuyện gì? (Về tình cha con? Về tình vợ chồng chung thủy? Về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta xưa?)

Trong truyện có sự việc trọng thủy và mị châu chia tay nhau, trọng thủy hỏi mị châu: “[…]” Ta lại tìm nàng, lấy gì làm dấu?” (chi tiết 1). Mị châu đáp: “Thiếp có áo lông ngỗng […] đi đến đâu sẽ rứt lông mà rắc ở ngã ba đường để làm dấu” (chi tiết 2).

Theo anh (chị), có thể coi sự việc và các chi tiết trên là những sự việc, chi tiết tiêu biểu trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy được không, vì sao? (Nếu không kể sự việc đó hoặc bỏ qua chi tiết Mị Châu rắc lông ngỗng để làm dấu thì câu chuyện có tiếp nối được không, vì sao?)

Gợi ý:

Truyện kể về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của ông cha ta ngày xưaĐây là hai sự việc, chi tiết tiêu biểu vì nó làm tiền đề cho các sự việc, chi tiết nối tiếp. Từ đây bôc lộ thái độ của nhân dân đối với từng nhân vật

Bài tập 2: Tưởng tượng người con trai lão Hạc (nhân vật chính trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao) trở về làng vào một hôm sau Cách mạng tháng Tám 1945 như sau:

Về tới đầu làng, thấy cảnh xóm làng tuy còn xơ xác, tiêu điều, nhưng khí thế cách mạng sôi nổi, anh bồi hồi nhớ lại nhưng kỉ niệm xưa… Anh tìm gặp ông giáo, được nghe kể về cha mình, rồi theo ông đi viếng mộ cha. Sau mấy ngày thăm hỏi bà con hàng xóm và bạn bè cũ, anh gửi lại ông giáo những di vật của cha, tạm biệt quê hương, nhưng không như lần trước, lần này anh đi làm nhiệm vụ của người cách mạng.

Anh (chị) hãy chọn một sự việc rồi kể lại với một số chi tiết tiêu biểu.

Gợi ý:

Chọn sự việc: Người con trai lão Hạc ra thăm mộ bốChi tiết:Tìm đường ra mộ để viếng bốQuang cảnh nơi ra viếng mộThắp hương, khóc, tâm sự với chaRa về trong tiếc nhớ.

Bài tập 3: Từ những việc làm trên, anh (chị) hãy nêu cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.

Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sựXác định đề tài, chủ đềDự kiến cốt truyện (Gồm nhiều sự việc nối tiếp nhau)Triển khai các ý bằng các chi tiết.
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 18:50

• Công nghệ vi sinh vật được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, chế biến thực phẩm, y dược, xử lí chất thải, sản xuất bột giặt và công nghiệp thuộc da,…

• Ví dụ minh họa cho ứng dụng công nghệ vi sinh vật trong các lĩnh vực:

- Ví dụ trong nông nghiệp:

+ Dựa vào khả năng cố định N2 trong không khí của vi sinh vật để sản xuất phân bón vi sinh giúp tăng năng suất cho cây trồng, cải tạo đất,…

+ Dựa vào khả năng ức chế sự phát triển của sâu, bệnh gây hại cho cây trồng để sản xuất ra thuốc trừ sâu vi sinh thay cho thuốc trừ sâu hóa học vừa có thể diệt trừ sâu, bệnh hại hiệu quả vừa tránh tồn dư thuốc hóa học gây độc cho con người và vật nuôi.

- Ví dụ trong chế biến thực phẩm:

+ Sử dụng vi khuẩn Saccharomyces cerevisiae để lên men tạo rượu, bia, bánh mì.

+ Sử dụng vi khuẩn lactic để lên men tạo sữa chua và pho mát.

- Ví dụ trong y dược:

+ Các sản phẩm được tạo ra từ công nghệ tái tổ hợp vi khuẩn và nấm men như insulin, hormone sinh trưởng, chất kích thích miễn dịch cytokine, chất kháng virus như interferon.

+ Vi sinh vật còn được ứng dụng trong việc chuẩn đoán các bệnh hiểm nghèo, ung thư, bệnh mới phát sinh.

- Ví dụ trong xử lí chất thải:

+ Sử dụng hệ vi sinh hiếu khí hoặc kị khí trong các bể xử lí sinh học để xử lí nước thải.

+ Sử dụng các vi sinh vật “ăn” dầu như Alcanivorax borkumensis để xử lí các sự cố tràn dầu trên biển.

+ Sử dụng các Archaea sinh methane để xử lí chất thải vật nuôi nhằm vừa tạo ra khí biogas làm chất đốt cho gia đình vừa tránh ô nhiễm môi trường và tạo ra phân bón hữu cơ cho cây trồng.

linh nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Thu Hạnh
26 tháng 4 2022 lúc 21:57

- Vai trò thức ăn đối với vật nuôi:

- Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.

- Thức ăn giàu protein: Tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein thô > 20%, xơ thô <18%, như: IXThức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật: các loại hạt họ đậu ( đỗ tương, vừng, đậu mèo.

VD: Bột cá, đậu tương, đậu phộng,...

*Thức ăn được tiêu hóa như sau:

+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.

+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.

+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.

+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.

+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

*Đặc điểm của thức ăn giàu gluxit: Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit >50% 

VD: Lúa, ngô, khoai, sắn,...

Minh
26 tháng 4 2022 lúc 21:57

tham khảo

Sau khi được tiêu hoá và hấp thụ, thức ăn cung cấp cho vật nuôi các nguyên liệu để tạo ra các dạng sản phẩm chăn nuôi.

Các chất dinh dưỡng của thức ăn vật nuôiVai trò của thức ăn
Cung cấp cho vật nuôi năng lượng và các chất dinh dưỡng
Đối với cơ thểĐối với sản xuất và tiêu dùng

- Nước

- Axit amin

- Glyxerin, axit béo

- Đường các loại

- Các vitamin

- Khoáng

- Hoạt động cơ thể

- Tăng sức đề kháng

- Thồ hàng, cày kéo

- Cung cấp thịt, sữa, trứng

- Cung cấp lông, da, sừng

- Sinh sản

Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển.

Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.

-

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 4 2018 lúc 15:48

- Nếu k là một hằng số thì (ku)’ = ku’

Thật vậy, ta có: (ku)' = k'u + ku' = 0.u + ku' = ku'

Do đạo hàm của hàm hằng bằng 0

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Doãn Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
5 tháng 1 2021 lúc 17:40

- Các hình thức trau dồi vốn từ:

+ Nắm được đầy đủ, chính xác nghĩa của từ và dùng từ một cách chính xác trong từng trường hợp cụ thể.

VD: Bố đi đâu, mẹ hĩm đi đâu nào?

      -> Cần phân biệt hĩm/him. Hĩm chỉ đứa con gái trong phương ngữ Thanh Hóa.

+ Rèn luyện thêm những từ chưa biết để làm tăng vốn từ.

VD: Tìm hiểu những từ địa phương, từ Hán Việt. Như Nguyễn Du đã trau dồi bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân:

              Vợ chàng quỷ quái tinh ma,

        Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau.

              Kiến bò miệng chén chưa lâu,

        Mưa sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa.

                                   ( trích Kiều báo ân báo oán - Nguyễn Du)