so sánh 20232023-20232022 và 20232022-20232021 giúp mình với mình đang cần gấp
A=20232023/20232024 B=20232022/20232023
so sánh A và B
Ta có : \(A\text{=}\dfrac{2023^{2023}}{2023^{2024}}\text{=}\dfrac{1}{2023}\)
và \(B\text{=}\dfrac{2023^{2022}}{2023^{2023}}\text{=}\dfrac{1}{2023}\)
\(\Rightarrow A\text{=}B\)
Ta có :
A=\(\dfrac{2023^{2023}}{2023^{2024}}\)=\(\dfrac{2023^{2022}.2023}{2023^{2023}.2023}\)=\(\dfrac{2023^{2022}}{2023^{2023}}\)
Mà B=\(\dfrac{2023^{2023}}{2023^{2024}}\)
Vậy A=B
So sánh:-304/303 và -517/516
Giúp mình với mình đang cần gấp
So sánh:-304/303 và -517/516
Giúp mình với mình đang cần gấp
Giúp mình nha. Cảm ơn!!
-304/303 > -517/516
# hok tốt #
Ta có 304/303=1 + 1/ 303
517/ 516= 1 + 1/ 516
Có : 1 / 303 lớn hơn 1/ 516
Suy ra 304 /303 lớn hơn 517/ 516
Suy ra - 304/ 303 nhỏ hơn -517/516
cho a<b, c<d. Hãy so sánh a+c và c+d. Giúp mình với mình đang cần gấp.
=>a+c<b+d
mà b+d<c+d
nên a+c<c+d
So sánh: \(\dfrac{101}{102}+\dfrac{102}{103}\) và \(\dfrac{101+102}{102+103}\)
giúp mình với mình đang cần gấp
Giải:
Ta gọi:
A=101/102+102/103
B=101+102/102+103
Ta có:
B=101+102/102+103
B=101/102+103+102/102+103
Vì 101/102+103<101/102
102/102+103<102/103
nên A>B
Chúc bạn học tốt!
giúp mình so sánh sự giống và khác nhau của bài Biển của Xuân Diệu và Sóng của Xuân Quỳnh với ạ . Mình đang cần gấp, ai giúp mình với , đội ơn lắm ạ!!!!
- Giống nhau:
+ Cùng mượn hai hình ảnh của thiên nhiên là "sóng" và "biển" để thể hiện cái tôi cá nhân và bộc lộ những cảm xúc trong tình yêu.
- Khác nhau:
+ "Biển" được sáng tác sau Cách mạng tháng Tám nên vượt qua phạm vi tình yêu đôi lứa mà còn là những bồi hồi của người con miền Nam trong những ngày đất nước chia làm hai.
+ Bài thơ “Sóng” được sáng tác vào năm 1967, trong thời kỳ đất nước đang bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ và tay sai. Khi đó, thanh niên trai gái đang tập trung vào cuộc chiến và chỉ đặt bài thơ trong bối cảnh đó, ta mới thấy rõ khát khao của người con gái trong tình yêu.
+ Sóng ẩn dụ cho những quy luật và bản chất của phụ nữ khi yêu và cũng là nỗi nhớ, sự thủy chung và khao khát tình yêu vĩnh cửu của người phụ nữ.
+ Biển là ẩn dụ cho sự sâu sắc trong tình yêu dường như hòa vào cái mênh mông vô hạn của biển khơi. Qua đó ta thấy được sự thiết tha và khao khát gắn bó bên cạnh người mình thương.
- Giống nhau:
+ Cùng mượn hai hình ảnh của thiên nhiên là "sóng" và "biển" để thể hiện cái tôi cá nhân và bộc lộ những cảm xúc trong tình yêu.
- Khác nhau:
+ "Biển" được sáng tác sau Cách mạng tháng Tám nên vượt qua phạm vi tình yêu đôi lứa mà còn là những bồi hồi của người con miền Nam trong những ngày đất nước chia làm hai.
+ Bài thơ “Sóng” được sáng tác vào năm 1967, trong thời kỳ đất nước đang bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ và tay sai. Khi đó, thanh niên trai gái đang tập trung vào cuộc chiến và chỉ đặt bài thơ trong bối cảnh đó, ta mới thấy rõ khát khao của người con gái trong tình yêu.
+ Sóng ẩn dụ cho những quy luật và bản chất của phụ nữ khi yêu và cũng là nỗi nhớ, sự thủy chung và khao khát tình yêu vĩnh cửu của người phụ nữ.
+ Biển là ẩn dụ cho sự sâu sắc trong tình yêu dường như hòa vào cái mênh mông vô hạn của biển khơi. Qua đó ta thấy được sự thiết tha và khao khát gắn bó bên cạnh người mình thương.
So sánh 5-2√7 và 3-√10 ai giúp mình với đang cần gấp :(
So sánh 55/57 và 89/43
Nhanh giúp mình ạ mình đang cần gấp
\(\dfrac{55}{57}< 1< \dfrac{89}{43}\)
\(\Rightarrow\dfrac{55}{57}< \dfrac{89}{43}\)
hãy so sánh cách đánh giặc của nhà Trần lần 2 và lần 3 chông quân Mông-Nguyên
giúp mình với mình đang cần gấp
Tham khảo
* Giống nhau:
- Cả hai lần nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
- Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược.
* Khác nhau:
- Trong lần 3, nhà Trần chủ động mai phục và tiêu diệt đoàn thuyền chở quân lương của giặc, đẩy chúng lâm vào tình thế khó khăn, thiếu thốn.
- Chủ động xây dựng trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng, tiêu diệt gọn lực lượng quân giặc, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.