Những câu hỏi liên quan
pham phuong anh
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 5 2021 lúc 19:36

Tính chất hóa học:

* Oxi:

- Tác dụng với phi kim: PTHH : C + O2  → CO2

- Tác dụng với kim loại: PTHH : 3Fe + 2O 2 → Fe3O4

- Tác dụng với hợp chất: PTHH : C2H4 + 3O2  → 2CO2 + 2H2O

* Hiđrô:

- Tác dụng với oxi: PTHH : 2H2 + O2 → 2H2O

- Tác dụng với đồng (II) oxit: PTHH : CuO + H2  → Cu + H2O

* Nước:

- Tác dụng với một số kim loại: PTHH : 2Na + 2H2O → 2NaOH + H 2 ↑

- Tác dụng với oxit axit: PTHH : SO3 + H2O → H2SO4

- Tác dụng với oxit bazơ: PTHH : BaO + H2O → Ba(OH)2

Bình luận (0)
dương thị khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 1 2017 lúc 11:18

(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh

(2)Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại

(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro

Đáp án C

Bình luận (0)
anh quân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
18 tháng 3 2022 lúc 18:36

a) bạn tự học SGK

b) Nguyên liệu điều chế O2: KMnO4, KClO3, KNO3 (độc), H2O,...

2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2

2KNO3 -> (t°) 2KNO2 + O2

2H2O -> (đp) 2H2 + O2

Nguyên liệu điều chế H2: Pb, Zn, Fe, Al, HCl, H2SO4 loãng,...

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

2Al + 3H2SO4 -> 

Al2(SO4)3 + 3H2

2H2O -> (đp) 2H2 + O2

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
1 tháng 7 2016 lúc 20:33

- Bạn ơi, 5,6 lít của nước hay hiđro

Bình luận (1)
Lê Đình Thái
30 tháng 7 2017 lúc 9:50

a) 2H2 +O2 -->2H2O

b) nH2=5,6/22,4=0,25(mol)

nO2=3,2/16=0,2(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,25}{2}< \dfrac{0,2}{1}\)

=> H2 hết , O2 dư =>bài toán tính theo H2

theo PTHH : nO2=1/2nH2=0,125(mol)

nO2(dư)=0,2 -0,125=0,075(mol)

=>VO2(dư)=0,075.22,4=1,68(l)

c)

C1 : theo PTHH :nH2O=nH2=0,25(mol)

=>mH2O=0,25.18=4,5(g)

C2: mH2=0,25.2=0,5(g)

mO2(phản ứng)=0,125.32=4(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mH2O=4 +0,5=4,5(g)

d) Vo2(đktc)=0,125.22,4=2,8(l)

=> Vkk=2,8 : 1/5=14(l)

Bình luận (0)
Lê Đình Thái
30 tháng 7 2017 lúc 9:57

mik sửa lại:

nO2=3,2/32=0,1(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\)

=>O2 hết ,H2 dư =>bài toán tính theo O2

theo PTHH :

nH2=2nO2=0,2(mol)

=>nH2(dư)=0,25 -0,2=0,05(mol)

=>VH2(dư)=0,05.22,4=1,12(l)

c) C1:

theo PTHH : nH2O=2nO2=0,2(mol)

=>mH2O=0,2.18=3,6(g)

C2: mH2=0,2.2=0,4(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mH2O=0,4 +3,2=3,6(g)

d) VO2=0,1.22,4=2,24(l)

=>Vkk=2,24 :1/5=11,2(l)

Bình luận (0)
Nguyễn Đào Hà My
Xem chi tiết
hnamyuh
3 tháng 1 2021 lúc 14:36

Trích mẫu thử

Cho que đóm đang cháy vào các mẫu thử

- mẫu thử nào làm que đóm tắt là N2

- mẫu thử nào làm que đóm tiếp tục cháy là O2

- mẫu thử nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2

Bình luận (0)
02_Quỳnh Anh_11a5 Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 5 2017 lúc 4:02

Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.

Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có tính khử vì chiếm oxi của chất khác, CuO có tính oxi hoá vì nhường oxi cho chất khác.

Bình luận (0)
maiizz
Xem chi tiết
ʚƒɾҽҽժօʍɞ
24 tháng 3 2022 lúc 15:41

Câu 41: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro

A. Nặng hơn không khí                  B. Nhẹ nhất trong các chất khí

C. Không màu                                   D. Tan rất ít trong nước

Câu 42: Ứng dụng của Hiđro

A. Oxi hóa kim loại                      B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ

C. Tạo hiệu ứng nhà kinh             D. Tạo mưa axit

Câu 43: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:

A. H2                  B. H2O                        C. O2                        D. CO2

Câu 44: hai phân tử  hiđro: được viết là:

A. H2O                B. H                        C. 2H2                            D. H3

Câu 45: Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?

Cu, m = 0,64g            B. Cu, m = 6,4g      

C. CuO dư, m = 4g           D. Không xác định được

Câu 46: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào kô bị Hiđro khử:  

A. CuO, MgO    B. Fe2O3, Na2O     C. Fe2O3, CaO      D. CaO, Na2O, MgO

Câu 47: Tỉ lệ mol của Hiđro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:

A. 2:1               B. 1:3                        C. 1:1                            D. 1:2

Câu 48: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:

A. 4                      B. 5                         C. 3                            D. 1

Câu 49: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:

Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam      

B. Có chất khí bay lên                         

C Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ                  

D. Không có hiện tượng

Câu 50: Sản phẩm rắn thu được sau khi nung hoàn toàn Chì (II) oxit trong Hiđro

A. Pb                 B. H2                      C. PbO                 D. Không phản ứng

Bình luận (0)