Những câu hỏi liên quan
Hà Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 3 2022 lúc 20:21

a)Công có ích:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot85\cdot5=4250J\)

Công toàn phần:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{4250}{75\%}\cdot100\%=5666,67J\)

b)Thời gian nâng vật:

\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{\dfrac{17000}{3}}{1450}=3,91s\)

Bình luận (0)
Lê Văn Anh Minh
Xem chi tiết
Đặng Quang Kiên
13 tháng 4 2021 lúc 20:21

Cho m=75kg
       s=3,5m
       h=0,8m
Tìm a)A=?
       b)Fk=?
Công thựchiện là:
A=P.h=10m.h=10.75.0,8=600(J)
Lực cần dùng để kéo vật lên mặt phẳng nghiên là:
Fk=A/s=600/3,5=171.4 gần bằng (N)
Chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)

 Tóm tắt:

Cho: m = 75 Kg

         s = 3,5 m

         h = 0,8 m

Tính: a) A = ?

         b) Fk = ?

                        Giải

a) Đổi P = 10m = 10.75 = 750 N

Áp dụng công thức tính công ta có:

    A = P.h = 750.0,8 = 600 (J)

b) Ta lại có: A = F.s

=> F.s = 600

  F.3,5 = 600

=> F = 171,43 (N)

      Vậy: a) A = 600 J

              b) Fk = 171,43 N

Bình luận (0)
JLEIZ
Xem chi tiết
Error
17 tháng 4 2023 lúc 23:45

Tóm tắt

\(m=20kg\)

\(\Rightarrow P=20.10=200N\)

\(h=5m\)

___________

a)\(A=?\)

b)\(t=5p=300s\)

\(P\left(hoa\right)=?\)

Giải

a)Công để đưa vật liệu lên tầng 2 là:

\(A=P.h=200.5=1000\left(J\right)\)

b)Công suất của người công nhân kéo thùng vật liệu lên là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{300}=3,3\left(W\right)\)

Bình luận (0)
Thùy Linh Mai
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 3 2023 lúc 5:37

a) Công thực hiên được:

\(A=F.l=150.4,5=675J\)

Trọng lượng của vật:

\(A=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{675}{1,2}=562,5N\)

Khối lượng của vật:

\(P=10.m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{562,5}{10}=56,25kg\)

b) Công suất tối thiểu của người kéo vật:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{675}{120}=5,625W\)

c) Công có ích để kéo vật:

\(A_i=P.h=562,5.1,2=675J\)

Công toàn phần khi kéo vật:

\(A_{tp}=F.l=200.4,5=900J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{675}{900}.100\%=75\%\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=900-675=225J\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.l\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{225}{4,5}=50N\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 4 2018 lúc 2:13

Lực kéo cần thiết là: F = A/s = 30000/20 = 1500N

Khối lượng của vật m = P/10 = F/10 = 150kg.

Bình luận (0)
Hoang Minh Dung
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
20 tháng 3 2023 lúc 14:45

Công thực hiện được

\(A=P.h=250.2=500J\)

Do sử dung ròng rọc động nên sẽ lợi 2 lần về lực và bị thiệt 2 lần về đường đi nên ta có:

\(s=2h=2.2=4m\)

Lực tối thiểu kéo vật lên::

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{500}{4}=125N\)

Công suất làm việc của người đó:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{500}{10}=50W\)

Bình luận (0)
Phạm Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Error
14 tháng 3 2023 lúc 19:44

a)vì dùng ròng rọc động,người đó phải bỏ ra lực là

\(F=\dfrac{P}{2}\)=\(\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)

2)công của lực kéo sinh ra là

A=F.s=200.6=1200(J)

3)công suất của người đó là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{24}=50\left(w\right)\)

4)công để kéo vật lên khi có ma sát và khối lượng của ròng rọc là

Atp=F.s=215.6=1290(J)

hiệu suất khi sử dụng ròng rọc là

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1200}{1290}.100\%\approx93\left(\%\right)\)

Bình luận (0)
Nguyên Hân
Xem chi tiết
Error
18 tháng 4 2023 lúc 22:34

Tóm tắt

\(m=50kg\)

\(\Rightarrow P=10.m=10.50=50N\)

\(h=2m\)

\(H=80\%\)

_____________

a)\(A_{tp}=?\)

b)\(s=?\)

c)\(F=?\)

Giải

Công của người đó khi nâng vật lên độ coa 4m là:

\(A_{ci}=P.h=500.4=2000\left(J\right)\)

Công cần thiết để đưa vật lên cao là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_{ci}.100\%}{H}=\dfrac{2000.100}{80}=2500\left(J\right)\)

b)Vì sử dụng ròng rọc động nên:

\(s=h.2=4.2=8m\)

c)Độ lớn của lực kéo là:

\(A_{tp}=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{2500}{8}=312,5\left(N\right)\)

Bình luận (1)
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
2 tháng 2 2021 lúc 20:13

Gọi công cần kéo vật lên độ cao đó là \(A_i\)

Ta có : P = 700N, h = 7m

=> \(A_i\) = P.h = 700 . 7 = 4900 (N)

Khi dùng máy có hiệu suất H = 80% , ta có :

    H = \(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\) x 100%

Có H = 80 % , \(A_i\) = 4900 N

=> 80% = \(\dfrac{4900}{A_{tp}}\) x 100%

=> Atp = \(\dfrac{4900.100\%}{80\%}\) = 6125 (N)

Gọi t là thời gian để máy thực hiện công việc đó 

=> t = \(\dfrac{A_{tp}}{P}\) = \(\dfrac{6125}{1500}\) \(\approx\) 4.083 (s)

Bình luận (0)