Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hải Anh Đoàn
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 21:50

Tham khảo: thẻ nhớ về nhân vật Nguyễn Trung Trực
loading...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 18:25

Tham khảo

- Kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất (1873 - 1874):

+ Cuối năm 1873, thực dân Pháp của Ph.Gác-ni-ê đưa quân ra Bắc, dùng vũ lực chiếm thành Hà Nội. Sau đó quân Pháp tỏa đi đánh chiếm các tỉnh Bắc Kỳ.

+ Quân triều đình ở thành Hà Nội dưới sự chỉ huy của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương đã anh dũng chiến đấu nhưng thất bại.

+ Nhân dân Bắc Kỳ ở khắp nơi nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là: chiến thắng Cầu Giấy (tháng 12/1873), khiến tướng Ph.Gác-ni-ê của Pháp tử trận, quân Pháp hoang mang.

+ Giữa lúc tinh thần kháng chiến của nhân dân đang lên cao, năm 1874, nhà Nguyễn tiếp tục kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất, thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì và nhiều điều khoản bất lợi khác.

- Kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882 - 1883):

+ Tháng 4/1882, Pháp xâm lược Bắc Kỳ lần 2, chiếm được thành Hà Nội và dần dần kiểm soát được toàn bộ các tỉnh thuộc Đồng bằng Bắc Bộ.

+ Quân triều đình ở thành Hà Nội dưới sự chỉ huy của Tổng đốc Hoàng Diệu đã anh dũng chiến đấu nhưng thất bại.

+ Nhân dân Bắc Kỳ ở khắp nơi nổi dậy đấu tranh chống Pháp, tiêu biểu là: chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (tháng 5/1883).

- Thực dân Pháp tấn công Thuận An, nhà Nguyễn đầu hàng (1884):

+ Lợi dụng triều đình lục đục khi vua Tự Đức mất, Pháp quyết định đánh thẳng vào Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng.

+ Tháng 8/1883, Pháp đánh chiếm cửa biển Thuận An (sát kinh thành Huế).

+ Triều đình nhà Nguyễn hoảng hốt, cử người tới điều đình và kí với Pháp bản Hiệp ước Hác-măng. Tới tháng 6/1884, nhà Nguyễn tiếp tục kí với Pháp bản Hiệp ước Pa-tơ-nốt.

huỳnh
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
23 tháng 3 2022 lúc 16:23

tham khảo

 

Thời gian

Quá trình xâm lược của thực dân Pháp

Quá trình đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta

Ngày 1-9-1858

Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam

Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt .

Tháng 2-1859

– 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định

Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã .

– Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc

Tháng 2-1862

– Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long .

– Quân ta kháng cự m ạnh nhưng không thắng .

– Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)

– Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa -Gò Công chuyển về Tân Phước .

– Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

Tháng 6-1867

Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long , An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn

-Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc .

– Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

-Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho .

-Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )

-Dùng thơ văn để chiến đấu : như Nguyễn Đình Chiểu , Hồ Huấn Nghiệp , Phan Văn Trị .

Ngày 20-11-1873

Pháp đánh thành Hà Nội lần I .

-Pháp chiếm Hải Dương , Hưng Yên, Phủ Lý , Ninh Bình, Nam Định

Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều đình , nhưng thất bại , bị thương nhịn ăn mà chết .

– Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà

-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một

Ngày 25-4-1882

Pháp đánh thành Hà Nội lần II .

-Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ .

Hoàng Diệu tuẫn tiết theo thành .

-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai

Ngày 18-8-1883

18-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An

Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp .

TV Cuber
23 tháng 3 2022 lúc 16:23

tham khảo

 

Thời gian

Quá trình xâm lược của thực dân Pháp

Cuộc đấu tranh của nhân dân ta

Ngày 1-9-1858

Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam

Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt .

Tháng 2-1859

– 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định 

Quân triều đình chống cự yếu ớt  rồi tan rã  .

– Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc

Tháng 2-1862

– Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ  sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long .

– Quân ta kháng cự m ạnh nhưng không thắng .

– Nguyễn Trung Trực  đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)

 

Quảng cáo

 

– Nghĩa quân Trương Định chống Pháp  tại Tân Hòa -Gò Công  chuyển về Tân Phước .

– Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp  với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

Tháng 6-1867

Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long , An Giang, Hà Tiên  không tốn  1 viên đạn

-Phan Tôn – Phan Liêm  ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc .

– Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp  với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

-Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho .

-Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )

-Dùng thơ văn  để chiến đấu :  như Nguyễn Đình Chiểu , Hồ Huấn Nghiệp , Phan Văn Trị .

Ngày 20-11-1873

 Pháp đánh thành Hà Nội lần I .

-Pháp chiếm Hải Dương , Hưng Yên,  Phủ Lý , Ninh Bình, Nam Định

Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều  đình , nhưng thất bại , bị thương nhịn ăn mà chết .

– Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà  

-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một

Ngày 25-4-1882

Pháp đánh thành Hà Nội lần II .

-Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định  và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ .

Hoàng Diệu  tuẫn tiết theo thành .

-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai

Ngày 18-8-1883

18-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An 

Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp .

 

Mạnh=_=
23 tháng 3 2022 lúc 16:24

tham khảo

 

Thời gian

Quá trình xâm lược của thực dân Pháp

Quá trình đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta

Ngày 1-9-1858

Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam

Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt .

Tháng 2-1859

– 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định

Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã .

– Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc

Tháng 2-1862

– Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long .

– Quân ta kháng cự m ạnh nhưng không thắng .

– Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)

– Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa -Gò Công chuyển về Tân Phước .

– Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

Tháng 6-1867

Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long , An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn

-Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc .

– Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

-Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho .

-Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )

-Dùng thơ văn để chiến đấu : như Nguyễn Đình Chiểu , Hồ Huấn Nghiệp , Phan Văn Trị .

Ngày 20-11-1873

Pháp đánh thành Hà Nội lần I .

-Pháp chiếm Hải Dương , Hưng Yên, Phủ Lý , Ninh Bình, Nam Định

Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều đình , nhưng thất bại , bị thương nhịn ăn mà chết .

– Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà

-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một

Ngày 25-4-1882

Pháp đánh thành Hà Nội lần II .

-Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ .

Hoàng Diệu tuẫn tiết theo thành .

-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai

Ngày 18-8-1883

18-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An

Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp

nguyễn bảo lâm
Xem chi tiết
Lương Đại
1 tháng 3 2022 lúc 15:01

Lập niên biểu các sự kiện chính trong quá trình xâm lược Việt Nam của pháp  (1850-1884) câu hỏi 645905 - hoidap247.com

Nguyễn nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 5 2019 lúc 5:49

Chọn đáp án A.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào chống Pháp xâm lược từ 1858 đến 1884 là do thiếu đường lối và sự chỉ huy thống nhất, phong trào diễn ra mạnh mẽ nhưng lại có sự đoàn kết thành một phong trào lớn thống nhất trong cả nước. Chính vì thế, đây cũng là minh chứng cho sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cuối thế kỉ XIX cho đến năm 1930 - khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mới chấm dứt.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 3 2018 lúc 13:50

Đáp án A

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào chống Pháp xâm lược từ 1858 đến 1884 là do thiếu đường lối và sự chỉ huy thống nhất, phong trào diễn ra mạnh mẽ nhưng lại có sự đoàn kết thành một phong trào lớn thống nhất trong cả nước. Chính vì thế, đây cũng là minh chứng cho sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cuối thế kỉ XIX cho đến năm 1930 - khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mới chấm dứt.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 8 2023 lúc 13:57

Tham khảo

- Chống Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873 - 1874):

+ Tháng 10/1873, Ph. Gác-ni-ê chỉ huy hơn 200 quân Pháp từ Sài Gòn kéo ra Bắc.

+ Ngày 20/11/1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội. Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu cản địch nhưng không được. Quân Pháp chiếm được thành Hà Nội, sau đó mở rộng đánh chiếm một số tỉnh thành lân cận.

+ Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì vẫn quyết tâm kháng chiến, gây cho quân Pháp nhiều khó khăn. Tiêu biểu là: chiến thắng Cầu Giấy (21/12/1873) đã khiến Gác-ni-ê và hàng chục lính Pháp thiệt mạng.

+ Giữa lúc tinh thần kháng chiến của nhân dân đang lên cao, năm 1874, nhà Nguyễn tiếp tục kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất, thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì và nhiều điều khoản bất lợi khác.

- Chống Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882 - 1883):

+ Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tháng 3/1882, Ri-vi-e chỉ huy một đạo quân từ Sài Gòn kéo ra Bắc Kì.

+ Ngày 25/4/1882, quân Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội. Hoàng Diệu chỉ huy quân sĩ chống trả quyết liệt nhưng không giữ được thành. Ông đã tự vẫn để không bị rơi vào tay giặc.

+ Nhiều sĩ phu, văn thân ở các địa phương vẫn tổ chức phong trào chống Pháp, gây cho kẻ địch nhiều khó khăn. Tiêu biểu là: chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883) đã khiến Ri-vi-e và hàng chục lính Pháp thiệt mạng.

- Pháp tấn công Thuận An, nhà Nguyễn đầu hàng (1883 - 1884):

+ Ngày 18/8/1883, quân Pháp tấn công Thuận An (Huế). Sau vài ngày chống trả quyết liệt, triều đình Huế buộc phải đình chiến và chấp nhận kí Hiệp ước Hác-măng (1883), với nội dung cơ bản là: thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì; Vùng đất Trung Kì do triều đình Huế cai quản dưới quyền điều khiển của viên Khâm sứ Pháp chỉ bao gồm từ Đèo Ngang đến giáp Bình Thuận,…

+ Việc triều đình kí Hiệp ước Hác-măng làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân bùng lên mạnh mẽ. Trước tình hình đó, Pháp kí với triều đình Huế Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884), trong đó sửa lại một số điều của Hiệp ước Hác-măng nhằm xoa dịu dư luận.

=> Với Hiệp ước Hác-măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt, thực dân Pháp về cơ bản đã hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam.