Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Người Già
8 tháng 1 lúc 15:33

- Sử dụng biện pháp tu từ điệp từ "ngủ đi, ngủ đi" có tác dụng nhấn mạnh lời hát ru yêu thương, trân trọng.

- Cách ngắt nhịp 4/5 có tác dụng thôi thúc, sức biểu đạt mạnh mẽ hơn.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết

Biện pháp tu từ nhân hoá, được gợi qua các từ “đã ngủ rồi hả trầu?”. Tác giả đã xưng hô, trò chuyện thân mật với vật như với con người và từ miêu tả hành động cho vật như với con người (ngủ)

 
Bình luận (0)
Bùi Minh Thư
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
28 tháng 12 2023 lúc 20:24

Biện pháp tu từ nhân hoá, được gợi qua các từ “đã ngủ rồi hả trầu?”. Tác giả đã xưng hô, trò chuyện thân mật với vật như với con người và từ miêu tả hành động cho vật như với con người (ngủ).

Bình luận (0)
Trần Hải Linh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
3 tháng 3 2019 lúc 20:43

                                                         Bài làm :

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

(Minh Huệ)

Trong câu thơ trên, nhà thơ Minh Huệ đã sử dụng biện pháp so sánh không ngang bằng rất thành công. Bóng Bác Hồ được so sánh với “ngọn lửa hồng”. Và kết quả cùa phép so sánh thật thú vị: “Bóng Bác cao lồng lộng” - “ấm hơn” - “ngọn lửa hồng”. Nhờ phép so sánh đó, người đọc cảm nhận được tình yêu thương của Bác dành cho những người chiến sĩ, nhữngngười dân công thật ấm áp, vĩ đại biết nhường nào. Tình cảm bao la ấy như đang bao trùm lên, động viên nhân dân trong những ngày tháng chiến đấu gian nan, vất vả.

Bình luận (0)
Trần Hải Linh
3 tháng 3 2019 lúc 21:12

lên mạng đây fphair không

Bình luận (0)
Kaito Kid
Xem chi tiết

Câu hỏi là gì em???

Bình luận (0)
Phạm Thị Phương Thảo
12 tháng 3 2022 lúc 10:49

chắc là tất cả

Bình luận (0)

Chọn hết nhé!

Bình luận (0)
Giang シ)
Xem chi tiết
trần hoàng dũng
22 tháng 12 2021 lúc 8:31

- Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước.

Bình luận (1)
trần hoàng dũng
22 tháng 12 2021 lúc 8:33

từ như so sánh nữa nha

 

Bình luận (2)
Trần Văn An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thìn
23 tháng 12 2022 lúc 10:13

B

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Trà My
23 tháng 12 2022 lúc 11:02

D

 

Bình luận (0)
Trần Phương Thảo
23 tháng 12 2022 lúc 16:23

Chọn A

Bình luận (0)
shadow
Xem chi tiết
Trường Phan
8 tháng 1 2022 lúc 9:31

"Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ."

Nghệ thuật so sánh này gây được ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc. Cảnh rừng Việt Bắc như một bức tranh - “như vẽ”, một bức tranh tươi đẹp nhưng cũng hết sức hoàn hảo, có trăng, có suối, có bóng hoa, có cây cổ thụ. Hai lần tác giả dùng biện pháp so sánh trong bài nhưng mỗi lần so sánh mang đến một vẻ đẹp tươi khác nhau. Nhờ đó cảnh rừng Việt Bắc hiện ra cụ thể hơn. Bác muôn vàn kính yêu của chúng ta quả là một người có tâm hồn yêu thiên nhiên và yêu nước sâu sắc. Bác không những yêu thiên nhiên mà Bác còn lo lắng cho nước nhà, lo cho giang sơn tươi đẹp:

"Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."

Cảm xúc khâm phục Bác càng dâng lên trong em. Câu thơ đã lí giải toàn bộ nguyên do vì sao Bác không ngủ: vì lo cho nước nhà.

Bình luận (0)