Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Người Già
8 tháng 1 lúc 15:27

Khi viết đoạn văn tóm tắt văn bản, em cần lưu ý những điều:

- Cần giới thiệu được nhan đề và tác giả của văn bản cần tóm tắt.

- Trình bày đầy đủ, ngắn gọn các sự kiện chính và các chi tiết quan trọng trong văn bản.

- Đảm bảo hình thức là một đoạn văn.

- Đảm bảo yêu cầu về độ dài đoạn văn.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 12 2023 lúc 22:48

Khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ, cần lưu ý: 

- Bước 1: Cần đọc kĩ văn bản cần tóm tắt, xác định văn bản gồm mấy phần hoặc mấy đoạn, mối quan hệ giữa các phần đó. Tìm từ khoá và ý chính của từng phần hoặc đoạn. Từ đó xác định nội dung chính của văn bản và hình dung cách vẽ sơ đồ.

- Bước 2: Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ, dựa trên số phần hoặc số đoạn, xác định số ô hoặc số bộ phận cần có trong sơ đồ. Chọn cách thể hiện sơ đồ tốt nhất.

- Bước 3: Kiểm tra lại sơ đồ đã vẽ, xem các ý chính của văn bản đã đủ và rõ chưa, cách thể hiện về các phần, đoạn, ý chính và quan hệ giữa chúng đã phù hợp chưa.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Hải Đăng Phạm
20 tháng 2 2023 lúc 15:57

Khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ, cần lưu ý các điều sau:

Hiểu rõ nội dung của văn bản: Trước khi tóm tắt bằng sơ đồ, cần phải đọc và hiểu rõ nội dung của văn bản, nắm bắt được các ý chính, và các thông tin quan trọng.

Sử dụng các ký hiệu phù hợp: Sơ đồ tóm tắt nên sử dụng các ký hiệu phù hợp để biểu diễn các ý chính của văn bản, ví dụ như các ký hiệu hình tròn, hình chữ nhật, các mũi tên, đường gạch chân, ...

Sắp xếp các ý theo đúng thứ tự: Sơ đồ tóm tắt cần phải sắp xếp các ý tương ứng với vị trí của chúng trong văn bản, đảm bảo thứ tự logic và liên kết giữa các ý.

Đơn giản hóa thông tin: Sơ đồ tóm tắt cần đơn giản hóa thông tin để tập trung vào những ý chính và tránh gây nhầm lẫn.

Sử dụng từ ngữ ngắn gọn, rõ ràng: Sơ đồ tóm tắt cần sử dụng từ ngữ ngắn gọn, rõ ràng để truyền tải thông tin nhanh chóng và dễ hiểu.

Kiểm tra lại sơ đồ: Sau khi hoàn thành sơ đồ tóm tắt, cần kiểm tra lại để đảm bảo tính đầy đủ và chính xác của thông tin.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 20:45

Khi viết bài văn biểu cảm về sự việc và tóm tắt ý chính do người khác trình bày, em cần lưu ý:

- Tình cảm trong bài văn phải chân thực, trong sáng.

- Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc.

- Kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự nhằm hỗ trợ cho việc bộc lộ cảm xúc.

- Bố cục đảm bảo 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài.

 

+ Mở bài: giới thiệu đối tượng biểu cảm, biểu đạt cảm xúc chung về đối tượng.

 

+ Thân bài: Biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ cụ thể một cách sâu sắc về đối tượng. Đối với bài văn biểu cảm về con người, người viết cần biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ về đặc điểm, tính cách, kỉ niệm gắn với người đó. Đối với bài văn biểu cảm về sự việc, người viết có thể biểu lộ cảm xúc theo trình tự diễn tiến của sự việc.

+ Kết bài: khẳng định lại tình cảm, cảm xúc về đối tượng; rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 1 lúc 11:26

Khi viết bài văn biểu cảm về sự việc và tóm tắt ý chính do người khác trình bày, em cần lưu ý:

- Tình cảm trong bài văn phải chân thực, trong sáng.

- Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc.

- Kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự nhằm hỗ trợ cho việc bộc lộ cảm xúc.

- Bố cục đảm bảo 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài.

+ Mở bài: giới thiệu đối tượng biểu cảm, biểu đạt cảm xúc chung về đối tượng.

+ Thân bài: Biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ cụ thể một cách sâu sắc về đối tượng. Đối với bài văn biểu cảm về con người, người viết cần biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ về đặc điểm, tính cách, kỉ niệm gắn với người đó. Đối với bài văn biểu cảm về sự việc, người viết có thể biểu lộ cảm xúc theo trình tự diễn tiến của sự việc.

+ Kết bài: khẳng định lại tình cảm, cảm xúc về đối tượng; rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 5 2017 lúc 17:01

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 12:17

a. Văn nghị luận:

+ Vấn đề nghị luận

+ Mục đích và quan điểm của người viết trong văn bản nghị luận.

+ Yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.

b.

Thơ:

+ Thể thơ

+ Tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo trong thơ.

+ Hình thức nghệ thuật của thơ: ngôn ngữ, vần, nhịp điệu, biện pháp tu từ.

c.

Truyện:

+ Cốt truyện

+ Thông điệp của truyện

- Tư tưởng của truyện

- Đặc điểm, tính cách nhân vật

- Ngôi kể, điểm nhìn

- Các đặc điểm hình thức: cách kể, cách miêu tả, biểu cảm, lối hành văn, giọng điệu,...

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
27 tháng 6 2023 lúc 10:08

tham khảo!

___

Theo tôi, cần lưu ý những điều khi đọc hiểu văn bản thuộc các thể loại văn nghị luận, thơ, truyện:

a. Văn nghị luận

- Mục đích và quan điểm của người viết trong văn bản nghị luận.

- Yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.

b. Thơ:

- Tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo trong thơ.

- Hình thức nghệ thuật của thơ: ngôn ngữ, vần, nhịp điệu, biện pháp tu từ.

c. Truyện

- Cốt truyện

- Thông điệp của truyện

- Tư tưởng của truyện

- Đặc điểm, tính cách nhân vật

- Ngôi kể, điểm nhìn

- Các đặc điểm hình thức: cách kể, cách miêu tả, biểu cảm, lối hành văn, giọng điệu,...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết