Đặt câu với thành ngữ: Lá rụng về cội
đặt câu với từ lá rụng về cội . sau đó giải thích nghĩa từ lá rụng về cội giúp mình với nhé !
Ba tôi thường bảo chúng tôi rằng dù lúc trẻ dù đi đâu, làm gì nhưng lúc già phải trở về quê hương, như lá rụng về cội
Giải thích: Ví với không quên nguồn gốc. Thường chỉ người nơi đất khách cuối cùng cũng quay về cố hương.
Câu tục ngữ “ Lá rụng về cội” có nghĩa là ?
Tham khảo
Thành ngữ “Lá rụng về cội” là để nói về những người xa quê hương lập nghiệp, khi chết cũng muốn về chết ở quê hương.
Tham khảo :
Tình cảm gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên của con người
TK :
Thành ngữ “Lá rụng về cội” là để nói về những người xa quê hương lập nghiệp, khi chết cũng muốn về chết ở quê hương.
Cho nhóm thành ngữ, tục ngữ:
-Lên thác xuống ghềnh
-Ba chìm bảy nổi
-Vào sinh ra tử
-Lá rụng về cội
Câu tục ngữ trong nhóm trên là:
A. Lên thác xuống ghềnh
B. Ba chìm bảy nôi
C. Vào sinh ra tử
D. Lá rụng về cội
Làm ơn cứu !!!
Xác định từ loại của các từ trong thành ngữ "Lá rụng về cội".
Lá: Danh từ
Rụng: Động từ
Về: Động từ
Cội: Danh từ
Nghe quen quen, như thỉ thử ngoại ngữ ý
Câu 40. Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ?
A. Một nắng hai sương B. Lá rụng về cội
C. Chó treo mèo đậy D. Treo đầu dê bán thịt chó
mình cần gấp
hành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lòng nhân ái?
Non xanh nước biếc
Lá lành đùm lá rách
Lá rụng về cội
Một nắng hai sương
Các câu tục ngữ: Cáo chết ba năm quay đầu về núi ; Lá rụng về cội ; Trâu bảy năm còn nhớ chuồng có chung ý nghĩa. Đánh dấu x vào ☐ trước ý giải thích đúng ý nghĩa chung của ba câu tục ngữ trên:
1) Đặt câu với các thành ngữ sau
Quê cha đất tổ:
nơi chôn rau cắt rốn:
lá rụng về cội:
con rồng cháu tiên:
2)tìm từ đồng nghĩa trong những câu sau
Vua Hùng kén rể chọn chồng cho Mị Nương.
Họ đang lựa những cây cột có độ cao giống nhau.
Chúng tôi đang chọn những con dế khỏe nhất để chọi .
công ty vửa tuyển người lao động.
1.
1) Quê cha đất tổ: Cho dù chúng ta có rời xa quê hương, chúng ta vẫn hướng lòng mình nhớ về nơi quê cha đất tổ.
2) Nơi chôn rau cắt rốn: Dù đi đâu chúng ta đều nhớ về nơi chôn rau cắt rốn của mình.
3) Lá rụng về cội: Dường như lối sống "lá rụng về cội" đã trở thành một trong những truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam ta xưa và nay
4) Con rồng cháu tiên: Người Việt Nam ai mà không biết về huyền thoại cội nguồn dân tộc "Con Rồng Cháu Tiên"
2.
Vua Hùng kén rể chọn chồng cho Mị Nương.: kén rể - chọn chồng
=>Quảng bìnhlà quê cha đất tổ của tôi ( ý chỉ quê hương í )
=> Quảng Trị là nơi chôn nhau cắt rốn của tôi ( còn cái này nói về nơi mình sinh ra )
=>=> Ba tôi thường bảo chúng tôi rằng dù lúc trẻ dù đi đâu, làm gì nhưng lúc già phải trở về quê hương, như lá rụng về cội
=> Người Việt Nam chúng ta tự hào là con rồng cháu tiên .
?Lớp mấy đó bạn ơi Minh tú Trầnhttps://olm.vn/chu-de/luyen-tap-349532/ đường link đó
7: Cho các câu tục ngữ sau:
Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
Lá rụng về cội.
Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
Dòng nào dưới đây giải nghĩa chung của các câu tục ngữ đó?
a, Làm người phải thủy chung.
b, Gắn bó quê hương là tình cảm tự nhiên.
c, Loài vật thường nhớ nơi ở cũ.
d, Lá cây thường rụng xuống gốc.
7: Cho các câu tục ngữ sau: Cáo chết ba năm quay đầu về núi. Lá rụng về cội. Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.Dòng nào dưới đây giải nghĩa chung của các câu tục ngữ đó?a, Làm người phải thủy chung.
b, Gắn bó quê hương là tình cảm tự nhiên.c, Loài vật thường nhớ nơi ở cũ.d, Lá cây thường rụng xuống gốc.
B mới đúng
A sai ròi