Lá: Danh từ
Rụng: Động từ
Về: Động từ
Cội: Danh từ
Nghe quen quen, như thỉ thử ngoại ngữ ý
Lá: Danh từ
Rụng: Động từ
Về: Động từ
Cội: Danh từ
Nghe quen quen, như thỉ thử ngoại ngữ ý
đặt câu với từ lá rụng về cội . sau đó giải thích nghĩa từ lá rụng về cội giúp mình với nhé !
Câu tục ngữ “ Lá rụng về cội” có nghĩa là ?
3. Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ lá trong các câu sau:
-Lá cờ tung bay trước gió:..............
-Mỗi con người có hai lá phổi:.......................
-Về mùa thu,cây rụng lá:...............
-Ông viết một lá đơn dài để đề nghị giải quyết :...................
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?
Uống nước nhớ nguồn
Ở hiền gặp lành
Lá rụng về cội
Tre non dễ uốn
sử dụng các từ ngữ sau để viết thành 2 câu ghép, xác định CN,VN
a. mùa xuân b. mặt trời c. mọc d. cây lá
e. cất tiếng gáy g. gà h. đã về i. bừng sức sống
giúp mik, mik cần gấp
xác định chủ ngữ và vị ngữ
những chiếc lá vàng nhè nhẹ rụng cuối thu; các đợt gió mùa đông bắc giúp cho cây cối sửa soạn thay áo mới
Bài 1: Đọc đoạn văn sau rồi phân loại các kiểu câu kể có trong đoạn văn. Xác định thành phần của từng câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ).
Mặt trời từ từ nhô lên phía đằng đông, tỏa những tia nắng vàng ấm áp xuống làng quê. Chị cò vươn vai choàng tỉnh giấc. Chị khẽ mỉm cười với món quà mà tạo hóa đã ban tặng chị đêm qua. Đó là giọt sương trong như ngọc bích lấp lánh ánh cầu vồng.
a) Tìm từ láy trong câu " Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bản chân của các thế hệ sớm hôm đi về ", và đặt câu với từ đó.
b) Xác định các thành phần ngữ pháp trong câu :
- Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê.
c) Từ in đậm trong cụm từ nào được dùng theo nghĩa gốc ?
A. Mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê.
B. Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
C. Bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi về.
"Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống l Bỗng...nhớ một vùng núi non...". a. Đoạn thơ gợi cho em liên tưởng tới câu tục ngữ nào? b. Có thể thấy thế từ chẳng trong đoạn thơ trên bằng từ ngữ nào? So với các từ em vừa tìm được, em thấy cách dùng từ chẳng của tác giả có gì sâu sắc?