Những câu hỏi liên quan
Đặng Ngọc Bảo Trang
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải supersaiyan blue kai...
23 tháng 4 2018 lúc 19:50

khi lam danh ba

lam báo cáo

Bình luận (0)
Vu Kim Ngan
9 tháng 5 2018 lúc 17:00

+ Chúng ta cần trình bày một phần nội dung văn bản dưới dạng bảng khi thông tin, dữ liệu của một nội dung có nhu cầu tính toán, so sánh và sắp xếp.

+ Ví dụ: Thời khóa biểu, bảng điểm, danh sách lớp,…

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 8 2016 lúc 15:16
1/ Bàn tay ta làm nên tất cả    Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Bàn tay: vốn là một bộ phận mà con người dùng nó để lao động, ở đây dùng để chỉ những người lao động, sức lao động;2/ Ngày Huế đổ máuChú Hà Nội vềTình cờ chú cháuGặp nhau Hàng Bè.Đổ máu: dấu hiệu của sự xô xát dẫn đến thương tích, hi sinh, mất mát; ở đây được dùng để biểu thị thời điểm xảy ra chiến sự, chiến tranh.
Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 8 2016 lúc 15:19
Áo nâu cùng với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lên. Áo nâu: chỉ người nông dân; áo xanh: chỉ người công nhân;Nông thôn: chỉ những người ở nông thôn; thành thị: chỉ những người sống ở thành 
Bình luận (0)
Tiến Phạm
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 3:51

* Phân tích ví dụ:

“Thế là Đăm Săn lại múa. Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc. Chòi lẫm đổ lăn lóc. Cây cối chết rụi. Khi chàng múa dưới thấp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng. Khi chàng múa trên cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh. Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nút, ba đồi tranh bật rễ bay tung. Cây giáo thần, cây giáo dính đầy những oan hồn của chàng nhằm đùi Mtao Mxây phóng tới, trúng nhưng không thủng. Chàng đâm vào người Mtao Mxây cũng không thủng.”

=> So sánh: Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc

=> Nói quá: Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nút, ba đồi tranh bật rễ bay tung.

=> Nhờ vào việc vận dụng các biện pháp nghệ thuật một cách điêu luyện, hình ảnh Đăm Săn hiện lên vô cùng sinh động, có hồn. Giúp cho người đọc, người nghe dù không được chứng kiến tận mắt những vẫn có thể hình dung ra hoàn hảo những điều mà tác giả muốn truyền đạt.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
30 tháng 11 2023 lúc 23:39

- Nhà thơ Minh Huệ đã viết bài thơ dựa trên câu chuyện mà mình được nghe lại về Bác

- Sự giống nhau, khác nhau giữa đoạn trích và bài thơ của Minh Huệ:

+ Giống nhau: Về nội dung đều thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân,tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ

+ Khác nhau:

+ Hình thức : 1 bài là văn xuôi, 1 bài diễn đạt bằng thơ (5 chữ)

+ anh đội viên) còn bài văn trên theo ngôi kể thứ ba, chỉ là Minh Huệ nghe kể lại

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
30 tháng 11 2023 lúc 23:39

- Một số yếu tố miêu tả trong văn bản là:

" Vẻ mặt Bác trầm ngâm

Ngoài trời mưa lâm thâm

Mái lều tranh xơ xác"

" Bác nhón chân nhẹ nhàng"

" Bóng bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngon lửa hồng"

- Em thích nhất là hình ảnh

" Bóng bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng"

- Tác dụng của yếu tố miêu tả trong câu thơ Ngoài trời mưa lâm thâm/ Mái lều tranh xơ xác" đã cho thấy hiện thực cuộc sống vô cùng khắc nghiệt, thiếu thốn, dữ dội mà những người lính phải trải qua.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
6 tháng 12 2023 lúc 21:39

Nghệ thuật phóng đại

“Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh, Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây”

⇒ Làm nổi bật sức mạnh phi thường của người anh hùng Đăm Săn

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 2:07

- Bài Phóng viên nữ đầu tiên sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh.

- Bài Trí thông minh nhân tạo sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: biểu đồ.

- Bài Pa-ra-lim-pích (Paralypic) Một lịch sử chữa lành những vết thương sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh 

Bình luận (0)