Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Lê
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 2 2019 lúc 19:04

Bài 2:

a)

Xét tứ giác $LHKB$ có tổng hai góc đối nhau :

\(\widehat{HLB}+\widehat{HKB}=90^0+90^0=180^0\), do đó $LHKB$ là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác $MHKC$ có tổng hai góc đối nhau:

\(\widehat{HMC}+\widehat{HKC}=90^0+90^0=180^0\), do đó $MHKC$ là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác $MHLA$ có tổng hai góc đối nhau:

\(\widehat{HMA}+\widehat{HLA}=90^0+90^0=180^0\), do đó $MHLA$ là tứ giác nội tiếp.

b)

Xét tứ giác $BLMC$ có hai góc \(\widehat{BLC}=\widehat{CMB}(=90^0)\) và cùng nhìn cạnh $BC$ nên $BLMC$ là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác $CKLA$ có hai góc \(\widehat{CKA}=\widehat{ALC}(=90^0)\) và cùng nhìn cạnh $CA$ nên $CKLA$ là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác $AMKB$ có hai góc \(\widehat{AMB}=\widehat{AKB}(=90^0)\) và cùng nhìn cạnh $AB$ nên $AMKB$ là tứ giác nội tiếp

Hình vẽ:

Góc với đường tròn

Sam SKR丶
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 20:22

1:

a: góc AEH+góc ADH=180 độ

=>AEHD nội tiếp

b: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp

c: BEDC nội tiếp

=>góc EBD=góc ECD

d: Xét ΔABC có

BD,CE là đường cao

BD cắt CE tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC

Dung Ho
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 20:29

a: Xét tứ giác BEMC có

góc BEC=góc BMC=90 độ

=>BEMC là tứ giác nội tiếp

b: AEHM; BEHI;CIHM;AEIC; BIMA

c: Xét (O) có

ΔACK nội tiếp

AK là đường kính

=>ΔACK vuông tại C

Xét ΔACK vuông tại C và ΔAIB vuông tại I có

góc AKC=góc ABI

=>ΔACK đồng dạng vơi ΔAIB

=>AC/AI=AK/AB

=>AC*AB=AK*AI

Thuần Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 20:38

a: Sửa đề: BFEC

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

b: góc ABK=1/2*sđ cung AK=90 độ

góc BAK=góc BAD+góc DAK

góc DAC=góc DAK+góc CAK

mà góc BAD=góc CAK

nên góc BAK=góc DAC

Xét ΔABK vuông tại B và ΔADC vuông tại D có

góc BAK=góc DAC

=>ΔABK đồng dạng với ΔADC

ta thanh hong
Xem chi tiết
Long luong dinh
6 tháng 3 2015 lúc 19:35

tứ giác AECF có góc AEC=AFC là 2 góc kề nhìn cạnh AC nên nt đg tròn

b) ta có : góc ABK =0,5 sđ cung AK=90 độ

xet tam giac ABK và AFC có

góc ABK=góc AFC=90 độ

goc AKB =góc ACF (GÓC NT CHAN CUNG AB)

=>Tam giác ABK đồng dạng vs tam giác AFC(G.G)

Nguyễn Đỗ Quang Anh
14 tháng 3 2017 lúc 23:13

Tứ giác AECF có góp AEC=ACF laf2 góc kề nhìn cạnh AC nên nối tiếp đường tròn

B)Ta có:Góc ABK=0,5 sđ cùng AK=90 độ

Xét tam giác ABK

Cao Bảo
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 3 2021 lúc 21:41

Lời giải:

a) Tứ giác $AFHE$ có tổng 2 góc đối nhau  $\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0$ nên $AFHE$ là tứ giác nội tiếp.

b) $AK$ là đường kính thì $\widehat{ACK}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn)

Xét tam giác $ABD$ và $AKC$ có:

$\widehat{ADB}=\widehat{ACK}=90^0$

$\widehat{ABD}=\widehat{AKC}$ (góc nt cùng chắn cung $AC$)

$\Rightarrow \triangle ABD\sim \triangle AKC$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AB}{AD}=\frac{AK}{AC}$

$\Rightarrow AB.AC=AD.AK$ (đpcm)

Akai Haruma
25 tháng 3 2021 lúc 21:46

Hình vẽ:

undefined

idasifoaifih
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 20:33

góc BKC=góc BMC=90 độ

=>BMKC nội tiếp

Na Asu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2021 lúc 21:20

b) Ta có: CH\(\perp\)AB(gt)

BK\(\perp\)AB(ΔABK vuông tại B)

Do đó: CH//BK(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Ta có: BH\(\perp\)AC(gt)

CK\(\perp\)AC(ΔACK vuông tại C)

Do đó: BH//CK(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét tứ giác BHCK có 

CH//BK(cmt)

BH//CK(cmt)

Do đó: BHCK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2021 lúc 21:18

a) Xét (O) có 

ΔABK nội tiếp đường tròn(A,B,K∈(O))

AK là đường kính(gt)

Do đó: ΔABK vuông tại B(Định lí)

Xét (O) có

ΔACK nội tiếp đường tròn(A,C,K∈(O))

AK là đường kính(gt)

Do đó: ΔACK vuông tại C(Định lí)

Thuần Mỹ
Xem chi tiết
Xịp Màu xanh
25 tháng 4 2022 lúc 21:52

Viết còn cặc