- Đọc kĩ văn bản, chia bố cục cho văn bản.
- Chú ý nội dung của mỗi phần.
2. Đọc kĩ 3 văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ; Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; Ý nghĩa văn chương. Cho biết tên tác giả, xuất xứ, thể loại, bố cục, nội dung và nghệ thuật của 3 văn bản.Tìm các câu rút gọn, thành phần trạng ngữ trong 3 văn bản và nêu tác dụng.
1. Đọc kĩ 3 văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ; Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; Ý nghĩa văn chương. Cho biết tên tác giả, xuất xứ, thể loại, bố cục, nội dung và nghệ thuật của 3 văn bản.Tìm các câu rút gọn, thành phần trạng ngữ trong 3 văn bản và nêu tác dụng.
Bố cục và cách trình bày của văn bản có gì đáng chú ý? Tóm tắt nội dung chính của từng phần bằng một vài câu ngắn gọn.
- Bố cục nội dung văn bản được trình bày theo các tiểu mục in đậm sau phần sa pô. Có thể thấy rõ các đề mục và tóm tắt như:
Đề mục | Tóm tắt |
+ Từ chuyện an toàn lao động | Bàn về vấn đề an toàn lao động. Kể 2 câu chuyện về tai nạn lao động ở mỏ Bạch Hổ mà tác giả biết được, từ đó đưa ra đánh giá, nhận xét cá nhân và từ một kĩ sư người Nga. |
+ Đến tai nạn giao thông | Bàn về vấn đề tai nạn giao thông. Kể về một vụ tai nạn giao thông mà tác giả thấy trong một lần về quê thăm bạn. Tác giả đưa ra số liệu các vụ tai nạn giao thông và rút ra ý kiến cá nhân. |
+ Và trò đùa tai hại | Bàn về các trò đùa tai hại. Kể về trò đùa tai hại của một người khiến chuyến bay bị ảnh hưởng. Từ đó đặt các vấn đề về đạo đức, văn hóa ứng xử và pháp luật. |
+ Phải coi pháp luật quan trọng như khí trời để thở. | Phải coi luật pháp quan trọng như khí trời để thở. Tác giả kể về câu chuyện của giáo sư Phan Ngọc để từ đó rút ra kết luận về tầm quan trọng của pháp luật. |
2. Bố cục và cách trình bày của văn bản có gì đáng chú ý? Tóm tắt nội dung chính của từng phần bằng một vài câu ngắn gọn.
- Bố cục văn bản được sắp xếp thành các phần, mục lớn gồm có: Nhan đề, sa pô, các tiểu mục, tên tác giả, nơi in ấn, đơn vị, thời gian phát hành.
+ Phần 1: Mở đầu.
+ Phần 2: Bàn về vấn đề an toàn lao động. Kể về một câu chuyện liên quan đến một tai nạn xảy ra trong lao động mà tác giả biết được, từ đó đưa ra đánh giá, nhận xét cá nhân và từ một kỹ sư người Nga.
+ Phần 3: Bàn về vấn đề tai nạn giao thông. Kể về một vụ tai nạn giao thông mà tác giả thấy trong một lần về quê thăm bạn. Sau đưa ra thống kế số liệu các vụ tai nạn giao thông. Từ đó rút ra ý kiến cá nhân.
+ Phần 4: Bàn về các trò đùa tai hại. Kể về trò đùa tai hại của một người khiến chuyến bay bị ảnh hưởng. Từ đó đặt các vấn đề về đạo đức, văn hóa ứng xử và pháp luật.
+ Phần 5: Phải coi luật pháp quan trọng như khí trời để thở. Tác giả kể về câu chuyện của giáo sư Phan Ngọc để từ đó rút ra kết luận về tầm quan trọng của pháp luật.
Xác định bố cục của văn bản Ghe xuồng Nam Bộ. Nêu nội dung chính của mỗi phần trong văn bản.
- Phần 1: giới thiệu chung về ghe xuồng
- Phần 2: giới thiệu về xuồng
- Phần 3: giới thiệu về ghe
- Phần 4: tổng kết lại
Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
- Văn bản gồm 3 phần chính:
Phần 1 (đoạn văn đầu tiên): Đặt vấn đề
Phần 2 (đoạn 2+3): Giải thích việc chim bồ câu không bị lạc đường
Phần 3 (còn lại): Kết luận
Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
- Bố cục của văn bản: gồm 4 phần
+ Phần 1: giới thiệu đưa thông tin về ghe xuồng Nam Bộ
+ Phần 2: Phân loại xuồng
+ Phần 3: Phân loại ghe
+ Phần 4: Vai trò của ghe xuồng ở Nam Bộ
Hãy nêu bố cục và nội dung chính từng phần của văn bản “Bàn về đọc sách” (Chu Quang Tiềm).
- Văn bản có bố cục: 3 phần
● Phần 1: (“Học vấn …Thế giới mới”): Tầm quan trọng của việc đọc sách
● Phần 2: (Tiếp đến “tiêu hao lực lượng”): Những khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách hiện nay
● Phần 3: (còn lại): Bàn về phương pháp đọc sách
Chỉ ra bố cục của văn bản và xác định nội dung chính của mỗi phần.
Văn bản có thể chia làm 3 phần:
- Phần 1: Giới thiệu về bài hát, tác giả và dẫn dắt tới nội dung của văn bản về quá trình ra đời bài hát.
- Phần 2: Quá trình ra đời bài hát.
- Phần 3: Ý nghĩa và giá trị của bài hát.