Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Long Gai Thiên
Xem chi tiết
Kaito Kid
22 tháng 3 2022 lúc 19:04

a) Xét tam giác ABD và tam giác AHD có:

AB = AH ( gt )

^BAD = ^CAD ( Do AD phân giác  )

AD chung 

=> Tam giác ABD = tam giác AHD ( c.g.c )

=> ^ABD = ^AHB ( hai góc tương ứng )

b) Xét tam giác AHE và tam giác ABC có:

AB = AH ( gt )

^ABC chung

^ABD = ^AHD ( cmt )

=> Tam giác AHE = tam giác ABC ( g.c.g )

Nguyễn Nho Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Vy
8 tháng 1 2022 lúc 21:03

undefined

Vũ Thảo Vy
Xem chi tiết
Nhân Thiện Hoàng
10 tháng 2 2018 lúc 21:27

kho ua

Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Khách vãng lai đã xóa
12.Nguyễn Xuân Huân
Xem chi tiết
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Trương Sĩ Nguyên
4 tháng 12 2016 lúc 20:59

Mình làm câu A thôi nha:

Xét tam giác ADB và tam giác ADC

Ta có:AB=AC (gt)

góc A1=A2 (gt)

AD là cạnh chung

=>tam giác ADB=tam giác ADC (cạnh-góc-cạnh)

hehehehehehe

Pum Nhố ll xD Saint x
18 tháng 12 2016 lúc 9:54

 

Xét AHD và AKD lần lượt vuông tại H,K có:

AD: cạnh chung

HAD = KAD ( vì AD là tia phân giác góc A)

Suy ra AHD=AKD(ch-gn)

Do đó AH=AK ( 2 cạnh tương ứng)

nguyễn ý nhi
8 tháng 12 2017 lúc 19:24

bạn ơi vẽ hộ mình cái hình với gt/kl được ko bạn

cảm ơn bạn trước nha

Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 18:13

loading...  

Tuấn Kiệt Tôn Thất
Xem chi tiết
SANS:))$$^
2 tháng 3 2022 lúc 6:50

a) Áp dụng định lý Py-ta-go, ta có:

         BC² = AB² + AC²

         BC² = 3² + 4²

         BC² = 9 + 16 = 25

     ⇒ BC =√25 = 5 cm

b) Xét ΔABD ( A = 90*) và ΔHBD ( H = 90*), có

             BD chung

             ABD = HBD ( BD là tia phân giác của góc ABC )

⇒ ΔABD = ΔHBD ( cạnh huyền - góc nhọn)

c) ΔHDC, có: BHD là góc vuông

⇒ DC là cạnh lớn nhất

⇒ HD < DC

Mà HD = DA (ΔABD = ΔHBD)

⇒ DA < DC (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
SANS:))$$^
2 tháng 3 2022 lúc 6:55

a) Xét ΔABCΔABC vuông tại A có :

        \( A B ² + A C ² = B C ² (đ/l Py-ta-go)\)

    \( ⇒ 3 ² + 4 ² = B C ²\)

    \(⇒ B C ² = 25\)

  \(⇒ B C = 5 ( c m )\)

    Vậy \(BC=5cm\)

 b) Xét \(Δ A B D và Δ H B D\)có :

    \(+ ∠ B A D = ∠ B H D = 90 °\)

     \(+ B D c h u n g\)

      \(+ ∠ A B D = ∠ C B D \) (BD là phân giác của ∠B)

    \( ⇒ Δ A B D = Δ H B D (ch-gn)\)

     Vậy \(Δ A B D = Δ H B D\)

tôi chx bt lm

xin lỗi nhé

Khách vãng lai đã xóa
BKoy
Xem chi tiết
Ra ngoài Cút
31 tháng 12 2023 lúc 22:28

 

e) vì AC vuông góc vs BK , KE ( kéo dài ED)vuông góc với BC mà AC và KE cắt nhau tại D => D là trực tâm của tam giác KBC => BD vuoogn góc với KC ( 1 ) .M là trung điểm của KC => BM là đường cao đồng thời là đường trung trực của tam giác KBC ( 2 ) . từ  ( 1 ) và ( 2 ) => B, D , M thằng hàng