Nội dung câu mở đoạn là gì?
- Nội dung câu mở đoạn là gì?
- Nội dung câu mở đoạn là giới thiệu thiệu nhan đề bài thơ, tên tác giả và nêu cảm xúc chung về bài thơ.
Nội dung câu mở đoạn và câu kết đoạn có điểm gì giống và khác nhau?
Nội dung câu mở đoạn và câu kết đoạn có điểm giống là đều nêu cảm nghĩ về câu chuyện. Khác nhau về nội dung, câu mở đoạn giới thiệu nội dung đoạn còn câu kết là bài học rút ra.
Tại sao đoạn mở đầu được in đậm? Nội dung chính của đoạn này là gì?
- Đoạn mở đầu được in đậm vì đó là sapo của bài viết đặ ở ngay dưới nhan đề nhằm thu hút người đọc.
- Nôi dung chính là giới thiệu về hội thi thổi cơm.
Cho mình hỏi là trong hai đoạn văn: Đoạn 1:"Vào đêm.....đang mút kẹo có nội dung gì và có các từ ghép từ láy gì? Đoạn 2:"Đêm nay......kì diệu sẽ mở ra" có nội dung gì và có các từ ghép từ láy gì
Nội dung biểu đạt của hai câu thơ mở đầu là gì?
A. Cảnh chiều thu trong sáng, êm đềm.
B. Cảnh chiều thu tĩnh lặng, thanh bình.
C. Cảnh chiều thu hùng vĩ, khoáng đạt.
D. Cảnh chiều thu buồn bã, ảm đạm.
Câu mở đầu phần 3 cho biết nội dung chính của phần này là gì?
nói về con người Nam Bộ trong Đất rừng phương Nam
Nội dung của câu thơ "Đường trời mở rộng thênh thênh Ta đây cũng một triều đình kém ai" thể hiện điều gì ? Làm 1 đoạn văn?
Tham khảo:
-Câu này nói rằng, Hữu Chỉnh tự coi mình là một hoàng đế và đứng trên tất cả mọi người.
- Ý nghĩa là nói lên ý muốn làm phản của Hữu Chỉnh
* Đoan văn:
Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ. Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại rối loạn. Lê Chiêu Thống không dẹp nổi những cuộc nổi loạn của con cháu họ Trịnh, phải mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp.
Nguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lê đánh tan các tàn dư họ Trịnh. Nhưng Chỉnh lại lộng quyền, muốn xây dựng lực lượng riêng và ra mặt chống Tây Sơn.
Mưu đồ này được bộc lộ trong một câu thơ của Chỉnh :
Đường trời mở rộng thênh thênh,
Ta đây cũng một triều đình kém ai.
Nguyễn Huệ liền sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra Bắc trị tội Chỉnh. Diệt được Chỉnh, đến lượt Nhậm lại kiêu căng, có mưu đồ riêng. Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long diệt Nhậm. Bấy giờ, bè lũ Lê Chiêu Thông đã trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ được các sĩ phu nổi tiếng như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ích, Nguyễn Thiếp... hết lòng giúp sức trong việc xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.
Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Tây Sơn đã ba lần tiến quân ra Bắc. Các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh lần lượt bị Tây Sơn lật đổ. Như vậy, Tây Sơn đã tiêu diệt quân Nguyễn ở Đàng Trong và lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài.
Theo dõi văn bản trong SGK và sau đó trả lời những câu hỏi sau:
- Đoạn văn có trình bày rõ những cảm xúc của người viết về bài thơ lục bát không?
- Tác giả đoạn văn có sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc không?
- Nội dung câu mở đoạn là gì?
- Phần thân đoạn gồm những câu nào và trình bày những gì?
- Nội dung của câu kết đoạn là gì?
- Đoạn văn đã trình bày rõ những cảm xúc của người viết về bài thơ lục bát: gợi cho tôi những cảm xúc sâu lắng.
- Tác giả đoạn văn có sử dụng ngôi thứ nhất, xưng “tôi” để chia sẻ cảm xúc.
- Nội dung câu mở đoạn: giới thiệu bài ca dao và trình bày cảm xúc chung của nhân vật “tôi”.
- Phần thân đoạn gồm các câu văn phân tích từ ngữ trong bài và thể hiện cảm xúc của người viết.
- Nội dung của câu kết đoạn nói về bài học thấm thía mà người viết nhận được khi đọc bài ca dao này.
Tìm đoạn mở đầu, đoạn kết thúc bài văn và cho biết mỗi đoạn nêu nội dung gì?
- Đoạn mở đầu: đoạn đầu tiên -> khung cảnh của thảm cỏ
- Đoạn kết thúc bài văn: Đoạn cuối -> Niềm vui của anh Nhẫn khi thấy đàn bò gặm cỏ.
a)Đọc đoạn văn sau và thực hện nhiệm vụ nêu ở dưới.
(1) xác định câu chủ dề của đoạn.
(2) Câu chủ đè của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì ?
(1) Chủ đề: Nói lên tinh thần yêu nước của dân tộc ta
(2) Câu chủ đề chính
-Dân ta có 1 lồng nồng nàn........quý báu của ta
+Đoạn văn nghị luận về tinh thần yeu nước của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống bão lũ, thiên tai và truyền thống đó vẫn đang được giữ gìn và bảo vệ