Những câu hỏi liên quan
Vũ Huyền Trâm
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
22 tháng 6 2020 lúc 19:33

luungocmy1997

a) Thể tích của các loại đá và cây trang trí là:

            17×12×20:100×10=40817×12×20:100×10=408 (cm3cm3 )

Chiều cao của mực nước trong bể là:

             20−4=1620−4=16 (cm)

Thể tích nước trong bể là:
             17×12×16−408=285617×12×16−408=2856 (cm3cm3 )

b) Bác cần đổ thêm mỗi bể một lượng nước là:
             2856:100×(100−30)=1999,22856:100×(100−30)=1999,2 (cm3cm3 )

7 cái bể cần đổ thêm số nước là:

             1999,2×7=13994,41999,2×7=13994,4 (cm3cm3 ) >10000>10000 cm3cm3  =10=10 lít

Vậy số nước không đủ cho cả 7 cái bể

                          Đáp số: a) 28562856 cm3cm3 

                                       b) Không đủ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
yeutoi3cham
Xem chi tiết
An ngọc lâm
5 tháng 5 2019 lúc 14:10

mình ko chắc là đúng nên có gì nhờ mọi người sửa hộ

chiều cao mực nước là 

20-4=16 (cm)

diện tích phần bể chứa nước là 

2(16+12+17)=90(cm2)

diện tích phần trang trí là 

90x 1/10=9(cm2)

diện tích khu vực có nước là :        (mình ko biết lập luận ra sao )

90-9=81(cm2)

thể tích phần bể có nước là 

12x 16x 17=3264 (cm3)

trong 90cm2 chứa 3264 cm3 nước

trong 81cm2 chứa x cm3 nước

<=> 90/81=3264/x

=> x=2937,6 cm3

vậy thể tích nước trong bể cá là 2937,6 cm3

b) đổi 2937,6 cm3 =2,9376 lít

tỉ lệ % số nước cần thêm là 

100%-30%=70%

số lít nước cần thêm mỗi bể là 

2,9376x 70%=2,05632(lít)

số lít nước cần thêm 7 bể là

2,05632x 7=14,39424(lít)

ta có 14,39424>10 nên số nước của bác có trong xô không đủ để thay 7 bể cá

vậy số nước của bác có trong xô không đủ để thay 7 bể cá

Bình luận (0)
Xem chi tiết

1. Làm thí nghiệm để chứng minh

2. Vì để lọc nước, giúp cá có thể hô hấp

3. Vì để cây sinh trưởng, phát triển tốt hơn

Học tốt!!!

Bình luận (0)
Chàng Trai 2_k_7
23 tháng 11 2018 lúc 19:23

Câu 1:

+ Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối 2 ngày.

     + Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt.

     + Đặt chậu cây đó ngoài sáng (nơi có nắng gắt) từ 4- 6.

     + Ngắt chiếc lá, bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá.

     + Rửa sạch lá trong cốc nước ấm, bỏ lá vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iốt loãng).

Kết quả: dựa vào phản ứng màu của tinh bột với i-ôt (tạo hợp chất có màu xanh tím ). Chỗ lá cây không bịt giấy đen có màu  xanh tím, chỗ bịt giấy đen (không thu nhận ánh sáng) không có tinh bột nên không bị biến màu, nghĩa là lá cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.

Câu 2:

Khí ôxi trong nước ở bể cá rất ít, thả thêm rong vào bể để rong quang hợp tạo ra nhiều khí ôxi, cung cấp ôxi trong nước cho cá cảnh hô hấp tốt hơn..

Câu 3:

Phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng để lá có thể quang hợp, tạo ra tinh bột nuôi cây.

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
25 tháng 11 2016 lúc 21:56

1 . Khi nuôi cá trong bể kính , người ta thường thả thêm vào bể các loại rong để cây quang hợp tạo ra nhiều khí ô-xi cung cấp cho cá , đồng thời cũng hấp thụ khí cacbonic trong bể tạo điều kiện cho cá hô hấp tốt hơn

2. Lá mới chế tạo được chất diệp lục cho lục lạp và chế tạo được nhiều ting bột nuôi cây

Bình luận (5)
Trần Ngọc Định
27 tháng 11 2016 lúc 9:41

1. Người ta thường bỏ thêm vào bể cá các loại rong vì rong quang hợp sẽ nhả ra oxi cho cá hô hấp, đồng thời cũng có tác dụng làm đẹp bể cá cảnh.

2. Vi cây chỉ chế tạo tinh bột ngòai ánh sáng,giúp cây thực hiện quá trình quang hợp và tạo chất diệp lục nuôi dưỡng cây,giúp lá hấp thụ không khí và thoát hơi nước.
Bình luận (4)
Thiên Băng Hoàng
28 tháng 11 2016 lúc 20:54

1.Người ta thường bỏ thêm vào bể cá các loại rong vì rong quang hợp sẽ nhả ra ô-xi cho cá hô hấp , đồng thời còn có tác dụng làm đẹp bể cá cảnh .

2.Vì cây chỉ chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng , giúp cây thực hiện quá trình quang hợp và tạo ra chất diệp lục nuôi dưỡng cây , giúp lá hấp thụ không khí và thoát hơi nước .

Bình luận (3)
Nguyễn Ngọc Diệp 6A5 C2...
Xem chi tiết
ngô lê vũ
24 tháng 12 2021 lúc 11:14

b

Bình luận (0)
Minh Anh
24 tháng 12 2021 lúc 11:15

b

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 11:15

Chọn B

Bình luận (0)
Lê Thu Hà
Xem chi tiết
Bạch Dương Dễ Thương
24 tháng 6 2018 lúc 21:46

Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là x giờ 
thời gian vòi 2 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là y giờ 
ĐK: x, y > 12 
Trong 1 giờ, vòi 1 chẩy được 1/x bể 
Trong 1 giờ, vòi 2 chẩy được 1/y bể 
Trong 1 giờ, cả hai vòi chẩy được 1/12 bể 
Ta có phương trình: 1/x + 1/y = 1/12 (1) 
Trong 8 giờ cả hai vòi chẩy được 8/12 bể hay 2/3 bể 
còn lại là 1/3 bể vòi 2 chẩy trong 3,5 giờ với năng suất là 2/y 
ta có phương trình: 3,5 . 2/y = 1/3 
hay 7/y = 1/3 (2) 
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 
{1/x + 1/y = 1/12 (1) 
{7/y = 1/3 (2) 
Giải HPT này ta tìm được: 
x = 28 (tmđk) 
y = 21 (tmđk) 
Vậy thời gian vòi 1 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là 28 giờ 
thời gian vòi 2 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là 21 giờ 

Bình luận (0)
Gấu trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 16:42

Câu 1:

Để hạn chế sự thoát hơi nước đó bạn.Cây sau khi được nhổ lên bộ rễ chưa hồi phục, mà rễ thực hiện chức năng hút nước, lá thoát hơi nước. Vì vậy nếu không chọn ngày mát hoặc không tỉa bớt lá cây sẽ mất nước nhiều và chết tuy nhiên người ta chỉ làm việc này với các cây có kích thước lớn, với các cây nhỏ hơn thì không cần

Câu 2:

Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.

Câu 3:

1. Rong hấp thu chất thải ra từ cá, từ thúc ăn, làm nước luôn sạch, trong
2. Hấp thu CO2 để quang hợp làm giảm lượng CO2 trong moi trường nước có lợi cho quá trình hô hấp, Tránh cá chết ngạt.
3. Trong quá trình quang hợp rong nhả ra ô xy cung cấp dưỡng khí cho cá
4. Rong điều hòa nhiệt độ trong bể, nơi để cá ngủ, cá đẻ trứng

Câu 4:

Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

 

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
21 tháng 12 2016 lúc 21:02

1.Khi đánh cây đi trồng nơi khác bộ rễ của cây bị cắt mất một phần(hoặc bị tổn thương) khả năng hút nước của rễ suy yếu, cần có 1 thời gian phục hồi.Phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hay cắt bớt ngọn nhằm làm giảm sự thoát hơi nước qua lá tránh cây bị héo và chết.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
21 tháng 12 2016 lúc 21:07

2.Ban đêm cây không quang hợp, chỉ có hiện tượng hô hấp. Cây sẽ lấy khí oxi trong không khí và thải ra nhiều khí cacbonic.Nếu đóng kín cửa thì không khí trong phòng sẽ thiếu khí oxi và có nhiều khí cacbonic nên người ngủ dễ bị ngạt

Bình luận (0)
Phạm Thanh Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Vĩnh Hiếu
Xem chi tiết
Chanh
28 tháng 12 2020 lúc 20:38

Khi nuôi cá trong bể kínhngười ta thường thả thêm vào bể các loại rong để cây quang hợp tạo ra nhiều khí oxi cung cấp cho , đồng thời cũng hấp thụ khí cacbonic trong bể tạo điều kiện cho  hô hấp tốt hơn và có tác dụng làm đẹp bể cá cảnh.

Bình luận (0)
Ngô Nhã Kỳ
28 tháng 12 2020 lúc 20:39

Khi nuôi cá trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong để cây quang hợp tạo ra nhiều khí oxi cung cấp cho cá, đồng thời cũng hấp thụ khí cacbonic trong bể tạo điều kiện cho cá hô hấp tốt hơn và có tác dụng làm đẹp bể cá cảnh.

Bình luận (0)
Uchiha Madara
28 tháng 12 2020 lúc 21:37

Khi nuôi cá trong bể kính người ta thường cho thêm vào bể các loại rong vì khi có ánh sáng, cây quang hợp thải ra khí ôxi giúp cá hô hấp

Bình luận (0)