Quan sát Hình 35.14, hãy chỉ ra giai đoạn muỗi gây hại cho con người.
Hai bạn lớp em đang tranh luận về cách diệt trừ muỗi. Bạn thứ nhất cho rằng chỉ nên diệt muỗi trưởng thành vì chỉ ở giai đoạn này chúng mới gây hại. Còn bạn thứ hai cho rằng nên diệt chúng cả ở các giai đoạn khác. Hãy cho biết ý kiến của em về vấn đề này.
- Nên tiêu diệt muỗi ở tất cả các giai đoạn để nâng cao hiệu quả diệt trừ loại côn trùng này.
- Vì: Mặc dù chỉ giai đoạn muỗi trưởng thành mới gây hại cho con người nhưng muỗi trưởng thành có khả năng di chuyển rất nhanh nên khó tiêu diệt hơn ở các giai đoạn như trứng, ấu trùng, nhộng
b) Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống .
- Kí sinh gây bệnh con người :
Quan sát hình 19.7 , mô tả vòng đời của giun qua các giai đoạn từ 1 đến 4
- Kí sinh gây bệnh cho động vật :
Quan sát hình 19.8 , mô tả con đường xâm nhập của sán vào cở thế người và động vật . (chương trình VNEN/trang 16)
Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống
* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.
* Giun:
- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.
- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây
- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người
- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người
- Giun kim: kí sinh trong ruột già người
* Thân mềm:
- Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút
* Chân khớp:
- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi
Quan sát Hình 37.5 thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nhận xét về hình thái của muỗi và bướm ở các giai đoạn khác nhau vòng đời.
2. Theo em, diệt muỗi ở giai đoạn nào cho hiệu quả nhất? Vì sao? Hãy đề xuất các biện pháp diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của muỗi.
3. Hãy đề xuất các biện pháp diệt bướm để bảo vệ mùa màng.
1. Hình thái của muỗi và bướm ở các giai đoạn khác nhau trong vòng đời là khác nhau. Mỗi một giai đoạn phát triển có hình thái khác nhau và khác hoàn toàn con trưởng thành.
2. – Tiêu diệt muỗi vào giai đoạn ấu trùng là hiệu quả nhất. Vì giai đoạn này là giai đoạn chúng sống phụ thuộc vào nước → dễ tác động nhất.– Các biện pháp diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của muỗi:
+ Loại bỏ các vũng nước đọng, không cho muỗi đẻ trứng.
+ Nuôi cá hoặc lươn nhỏ trong bể nước để tiêu diệt bọ gậy.
+ Sử dụng hóa chất an toàn để tiêu diệt muỗi.
+ Dùng máy bắt muỗi.
+ …
3. Các biện pháp diệt bướm để bảo vệ mùa màng:
– Tiêu diệt bướm ở giai đoạn sâu non.
– Sử dụng bẫy đèn để bắt diệt bướm.
Em hãy quan sát bảng thống kê và nêu nhận xét về tình hình tai nạn giao thông, mức độ thiệt hại về người do tai nạn gây ra?
Qua bảng thống kê cho thấy số vụ tai nạn giao thông có số người chết và bị thương ngày càng tăng, gây thiệt hại hàng chục tỉ đồng.
Quan sát các hình ảnh dưới đây và chỉ ra các tác hại của biến đổi khí hậu đối với sức khỏa và cuộc sống con người.
1 - Cháy rừng
2 - Hạn hán
3 - Lũ quét
4 - Băng tan (không chắc lắm)
5 - Sóng thần
Biến đối khí hậu gây ra những thiên tai, lũ lụt ảnh hưởng đến tài sản, tính mạng, sức khoẻ của con người. Gây thiệt hại nặng nề về người và của.
Quan sát hình 33.7, em hãy chỉ ra giá trị thực tiễn mà đa dạng sinh học đem lại cho con người.
Giá trị đa dạng sinh học với con người:
- Làm lương thực, thực phẩm
- Làm dược liệu
- Làm đồ dùng, vật dụng
- Có giá trị bảo tồn, du lịch và nghiên cứu.
Muỗi là vật chủ trung gian truyền rất nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, căn cứ vào vòng đời của muỗi hãy cho biết muốn giảm thiệt hại do muỗi gây ra nên tiêu diệt muỗi ở giai đoạn nào? Tại sao? Kể tên một số biện pháp tiêu diệt muỗi?
Quan sát Hình 12.3, em hãy:
1. Chỉ ra các nguyên nhân gây mất an toàn điện có trong hình.
a - chạm trực tiếp vào vật đang có điện truyền tải mà chưa kiểm tra có bị rò rỏ điện hay không
b - tiếp xúc trực tiếp với dây điện mà không có dụng cụ bảo vệ bản thân cách điện
c - Sửa chữa nguồn điện mà không có dụng cụ bảo vệ
Quan sát hình 3.2 (trang 12), em hãy cho biết những kí hiệu cảnh báo nào thuộc
a) kí hiệu chỉ dẫn thực hiện.
b) kí hiệu báo nguy hại do hoá chất gây ra.
c) kí hiệu báo các khu vực nguy hiểm.
d) kí hiệu báo cấm.
a) Kí hiệu chỉ dẫn thực hiện: (l), (m)
b) Kí hiệu báo nguy hại do hoá chất gây ra: (a), (b), (c), (d)
c) Kí hiệu báo các khu vực nguy hiểm: (e), (g), (h)
d) Kí hiệu báo cấm: (i), (k)