Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Phương Thúy
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Trịnh Hoàng Duy Khánh
31 tháng 8 2023 lúc 14:22

Tham khảo

- Điệp ngữ: Một trăm năm sau; Chúng ta không bao giờ thỏa mãn khi..., Tôi có một giấc mơ,...

- Tạo ra điệp khúc, khẳng định mục đích nhấn mạnh thái độ quyết liệt, tình cảm mạnh mẽ của tác giả về những vấn đề chủng tộc, khát vọng hòa bình, công lí.

- Tạo âm hưởng hào hùng, mạnh mẽ, tăng tính thuyết phục trong diễn thuyết cho người nói trước đông đảo người nghe.

Bình luận (0)
Tran Minh Hoang
Xem chi tiết
Tan Nguyen
Xem chi tiết
Linh Phương
20 tháng 8 2016 lúc 20:36

Tác dụng của từ lặp lại:

" Dưới bóng tre" là từ được nhắc đi nhắc lại nhiều nhất nhằm nói về chủ đề chính của bài. Giúp người đọc và người nghe cảm nhận sâu về gắn bó của tre với con người ngày xưa cũng như bây giờ. Tre gắn bó với đời sống của con người ra, tre gắn bó với con người trong chiến đấu như thế nào?

    Tre là người bạn từ lúc thuở bé, tre gắn các đôi trai gái với nhau hay điếu cày của các cụ già đến lúc nhắm mắt xuôi tay. Và nhấn mạnh những đức tính tốt của con người Việt Nam.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
20 tháng 8 2016 lúc 11:16

Tác dụng

+ Nhấn mạnh vẻ đẹp của cây tre

+ Cây tre là người bạn thân của nhân dân, nông dân Việt Nam, ở đâu tre cũng có con người làm bạn

Bình luận (0)
Thân Thị Phương Trang
20 tháng 8 2016 lúc 11:59

Các từ được lặp lại:" dưới bóng tre"

 Tác dụng: - Nhấn mạnh sự gắn bó lâu bền của cây tre đối vơí cuộc sống con người Việt Nam từ thuở giữ nước.

                  -Cây tre như người bạn cùng chiến đấu khăng khít với con người, là nhân chứng cho lịch sử dân tộc ngàn năm dựng nước và giữ nước.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 12 2019 lúc 10:23

Lời giải:

Việc lặp lại các từ ngữ đó có tác dụng để nhấn mạnh và nhắc nhở mọi người cần có ý thức trồng cây xanh.

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Phương Thảo
18 tháng 11 2016 lúc 5:35

Trong bài Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh, ở khổ thơ đầu và cuối có sự lặp đi lặp lại của các từ ngữ như sau:

- Từ “nghe” lặp lại 3 lần ở khố đầu.

- Từ “vì” lặp lại 4 lần ở khổ cuối.

Việc lặp lại các từ ngữ như trên có tác dụng: nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa và nhấn mạnh mục đích, chiến đấu cua người cháu - người chiến sĩ. Qua đó làm nổi bật ý: đó là tình yêu thương biết ơn bà của tác giả và tình yêu quê hương đất nước.

 

Bình luận (5)
Linh Phương
24 tháng 11 2016 lúc 19:45

Cụm từ '' Tiếng gà trưa''

Bình luận (1)
Trần Khánh Linh
27 tháng 11 2016 lúc 16:49

mơn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Cherry Vũ
14 tháng 11 2016 lúc 20:57

- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.

Bình luận (7)
Lưu Thị Quỳnh Anh
24 tháng 11 2016 lúc 21:33

điệp từ ''nghe''

Bình luận (0)
Lưu Thị Quỳnh Anh
24 tháng 11 2016 lúc 21:35

tác dụng là nhấn mạnh cảm xúc tâm tư của người lính tre khi nghe âm thanh tiếng gà trưa

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
30 tháng 9 2023 lúc 23:38

Trong đoạn văn dưới đây, tác giả đã tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người để nhân hóa cây tre.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết