Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Quân
Xem chi tiết
RashFord:)
4 tháng 4 2022 lúc 20:33

phương diện: Cách ăn mặc, cách ăn uống, cách nói chuyện, cách làm việc,..
Tình cảm của tác giả với bác là rất to lớn

TN NM BloveJ
4 tháng 4 2022 lúc 20:34

 

Giản dị trong lối sống Giản dị trong tác phong sinh hoạt: Bữa cơm của Bác: Bữa ăn vài ba món, lúc ăn không để rơi vãi, ăn xong bao giờ bát cũng sạch, thức ăn được xếp tươm tất. → Ăn uống đạm bạc, ngoài ra Bác còn thể hiện sự quý trọng kết quả sản xuất của con người, kính trọng người phục vụ. Cái nhà sàn nơi Bác ở: Nhà sàn chỉ vài ba phòng, lộng gió và ánh sáng, phản phất hương hoa vườn. → Đơn sơ, thanh bạch, tao nhã Giản dị trong quan hệ với mọi người: Viết thư cho một đồng chí. Nói chuyện với các cháu miền Nam. Đi thăm nhà tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn. Việc gì tự làm được thì không cần người khác giúp. Đặt tên cho người phục vụ: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi.

Giản dị trong cách nói và viết

Dẫn những câu nói của Bác: Không có gì quý hơn độc lập tự do; Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi. → Đó là những câu nói nổi tiếng, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc. Mọi người dân đều biết, đều thuộc và hiểu câu nói này. Bình luận về cách nói giản dị đó: Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

→ Đề cao sức mạnh phi thường của lối nói giản dị mà sâu sắc của Bác, đó là sức mạnh khơi dậy lòng yêu nước, ý chí cách mạng trong quần chúng nhân dân

minh nguyet đã xóa
Linh Nguyễn
4 tháng 4 2022 lúc 20:34

Tham khảo
- Phương diện:

- Bữa ăn:

+ Chỉ vài 3 món đơn giản

+ Lúc ăn ko để rơi 1 vãi hột cơm

+ Ăn xog cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì đc sếp tươm tất

- Nhà ở:

+ Cái nhà sàn chỉ vỏn vẹn có 3 phòng .

- Lời nói, bài biết

+ Bác giản dị trog quan hệ, đời sống , tác phong , ăn nói , bài viết ,..

- Việc làm

+Bác suốt đời làm việc , suốt ngày làm việc ,làm từ việc nhỏ đến lớn

- Trong tác phẩm " Đức tính giản dị của bác hồ ",tác giả Phạm Duy Tốn đã bộc lộ trực tiếp tình cảm của mình đối với Bác Hồ _ vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam . Qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ của tác giả đối với bác ,đối với một con người giữa hoạt động chính trị lay trời chuyển đất cùng đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn.Đó là sự yêu mến của một người con dành cho người cha già dấu yêu nước Việt và mong muốn sẽ tiếp bước ,học tập ,làm theo những lời cha căn dặn ,dạy bảo.

Tịch Lăng Lăng
Xem chi tiết
Đỗ Quỳnh Anh
1 tháng 5 2020 lúc 18:02

Trình tự lập luận của bài:

- Phần đầu: Sự giản dị của Bác thể hiện ở bữa ăn, căn nhà, lối sống

- Phần tiếp: Đưa ra các luận cứ chứng minh nhận định trên

   + Bữa ăn thanh đạm

   + Căn nhà đơn sơ, gần gũi thiên nhiên

   + Công việc bận rộn nhưng Bác không muốn làm phiền ai

   + Giản dị trong lời nói bài viết

Bố cục:

    - Phần 1 (từ đầu đến “trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp”): Khẳng định phẩm chất cao quý, không mai một theo thời gian của Hồ chủ tịch.

    - Phần 2 (tiêp theo đến “Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”): đức tính giản dị của Bác thể hiện trong đời sống và trong mối quan hệ với mọi người.

    - Phần 3 (tiếp theo đến “trong thế giới ngày nay”): Đời sống giản dị của Bác hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp.

    - Phần 4 (đoạn còn lại): Sự giản dị trong lời nói và bài viết của Bác, sức ảnh hưởng của phẩm chất Hồ Chí Minh tới nhân dân, dân tộc.

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 4 2017 lúc 2:46

Đáp án

- Trong đời sống hàng ngày: bữa ăn, căn nhà 

   + Bữa cơm chỉ có vài ba món đơn giản.

   + Lúc ăn Bác không để vãi một hạt cơm.

   + Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.

   + Căn nhà sàn chỉ có vẻn vẹn vài ba phòng.

- Trong lối sống 

   + Bác suốt đời làm việc, suốt đời làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước cứu dân đến việc rất nhỏ…

   + Việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp.

   + Bác đặt tên cho số đồng chí phục vụ cái tên gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng.

- Trong lời nói và bài viết 

   + Vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.

=> Tác giả lựa chọn những luận cứ xác thực, phong phú, có sức thuyết phục. Những điều nói ra được đúc rút từ thực tiễn gắn bó gần gũi, lâu dài của tác giả với Bác càng làm nổi bật được đức tính giản dị của Bác 

- Liên hệ đức tính giản dị trong đời sống.

Thủy Hoàng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 3 2022 lúc 22:08

sự giản dị là điều rất cần thiết đặc biệt là các bạn trẻ hiên nay , bởi nếu có  đức tính giản dị chúng ta sẽ có sự cư xử đúng đắn với mọi người xung quanh, những điều đó làm nên một cuộc sống nhiều ý nghĩa và đậm đà lòng tin đối với tất cả mọi người xung quanh.

datcoder
Xem chi tiết
datcoder
29 tháng 11 2023 lúc 20:11

Tìm hiểu về tác giả Văn Công Hùng

- Cuộc đời:

+ Văn Công Hùng sinh ngày 19-5-1958, quê quán Điền Hoà, Phong Điền, Thừa Thiên Huế.

+ Ông sinh ra và lớn lên, học phổ thông ở Thanh Hoá, tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Huế năm 1981,

 - Sự nghiệp:

+ Xung phong lên Gia Lai-Kon Tum công tác, từng làm cán bộ Sở Văn hoá thông tin, sưu tầm nghiên cứu văn hoá dân gian, phóng viên báo Văn hoá, Thư ký toà soạn tạp chí Văn nghệ Gia Lai, giảng dạy tại Trường Trung học Văn hoá nghệ thuật Gia Lai...

+ Ông hiện là Uỷ viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá 8, Phó Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Gia Lai, Tổng biên tập tạp chí Văn nghệ Gia Lai.

- Tác phẩm đã xuất bản: Bến đợi (thơ, 1992) / Hát rong (thơ, 1999) /Ngựa trắng bay về (trường ca, 2002)

Linh Nhi Nguyen
Xem chi tiết
....
11 tháng 5 2021 lúc 14:42

Giản dị là một đức tính, một phẩm chất cao đẹp mà mỗi chúng ta nên có. Giản dị, với mỗi người, thường thể hiện ở lời nói, ở việc làm, thể hiện trong lối sống, trong quan hệ với người xung quanh. Nó là cách ứng xử cao đẹp, nói lên sự hiểu biết của bản thân mỗi chúng ta. Giản dị giúp chúng ta hài lòng với cuộc sống hiện tại và khiến tâm hôn con người trở nên nhẹ nhàng, thoải mái hơn. Quan trọng nhất, giản dị giúp người gần người hơn. Bởi chúng ta sống gần gũi và chan hòa với mọi người xung quanh thì dù là người xa lạ khoảng cách giữa ta và họ dường như cũng không còn nữa.

Phạm Vĩnh Linh
11 tháng 5 2021 lúc 15:11

tk 

Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ" của tác giả Phạm Văn Đồng đã cho người đọc cảm nhận một cách chân thực nhất vẻ đẹp của đức tính giản dị của Bác. Phẩm chất cao quý ấy vẫn được giữ vẹn nguyên qua chặng đường 60 năm hoạt động, một sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch. Giản dị thể hiện trong lối sống qua bữa ăn, nơi ở, việc làm và giản dị trong quan hệ với mọi người. Bác quý trọng hết thảy kết quả sản xuất của con người, quý trọng từ những người phục vụ. Giản dị trong quan hệ với mọi người: việc gì tự làm được thì Bác không cần người giúp, người phục vụ rất ít. Dù bận trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn luôn dành thời gian quan tâm, thăm hỏi chiến sĩ, đồng bào. Và cũng đúng như tác giả nói: ”không có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một vị vua hiền nào ngày trước lại sống hết mức giản dị và tiết chế như vậy”. Đây thực sự là phẩm chất cao quý tuyệt đẹp của đời sống thật sự văn minh mà mọi người cần noi theo gương sáng của Bác.

trannguyenxuanan
11 tháng 5 2021 lúc 16:04

Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh

 

dangvuhoaianh
Xem chi tiết
Nện Tha Thu
2 tháng 2 2018 lúc 9:24

I . Tác giả

- Phạm Văn Đồng ( 1906 - 2000 ) quê ở xã Đức Tôn, Huyện Mộ Đức, tĩnh Quãng Ngãi.

- Ông tham gia cách mạng năm 1925 và từng giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy nhà nước, làm thủ tướng chính phủ hơn 30 năm.

- Là người học trò gần gũi và là người cộng sự của Bác. 

- Là nhà cách mạng nổi tiếng và là nhà văn hóa lớn

2. Tác phẩm

- Được trích từ bài : " Chủ tịch HCM tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại " , trích từ bài diễn văn trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Bác năm 1980