Tiến hành thí nghiệm với thước thép (như hình 13.1) để kiểm tra mối liên hệ giữa độ to của âm phát ra và biên độ dao động của nguồn âm
Tiến hành thí nghiệm 2 và thực hiện các yêu cầu sau:
a) So sánh độ to của âm nghe được trong ba trường hợp gõ âm thoa.
b) So sánh biên độ của dao động âm trên màn hình trong ba trường hợp gõ âm thoa.
c) Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ to của âm nghe được và biên độ dao động của sóng âm.
Tiến hành thí nghiệm 2, với các trường hợp:
Trường hợp 1: Gõ nhẹ vào một nhánh của âm thoa.
Trường hợp 2: Gõ mạnh vào một nhánh của âm thoa.
Trường hợp 3: Gõ mạnh hơn trường hợp 2 vào một nhánh của âm thoa.
Qua thí nghiệm, ta rút ra các nhận xét sau:
a) Độ to của âm trong trường hợp 3 lớn nhất, rồi đến trường hợp 2, cuối cùng là trường hợp 1.
b) Biên độ dao động âm trong trường hợp 3 lớn nhất, rồi đến trường hợp 2, cuối cùng là trường hợp 1.
c) Nguồn âm dao động càng mạnh thì biên độ dao động âm càng lớn và âm nghe được càng to.
Tiến hành thí nghiệm 3 và trả lời các câu hỏi:
a) Âm thanh phát ra bởi âm thoa nào nghe bổng hơn?
b) Từ đồ thị dao động âm trên màn hình dao động kí, sóng âm của âm thoa nào phát ra có tần số lớn hơn?
c) Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số âm.
a) Âm phát ra bởi âm thoa nhỏ hơn nghe bổng nhất.
b) Từ đồ thị dao động âm trên màn hình dao động kí, ta thấy đồ thị dao động âm của âm thoa nhỏ ở sát nhau hơn. Tức là âm thoa nhỏ phát ra tần số lớn hơn.
c) Độ cao của âm liên quan tới tần số. Tần số âm càng lớn thì âm nghe được càng bổng.
a) âm thoa số 1 phát ra âm bổng hơn
b) âm thoa số 1 có tần số dao động lớn hơn
c) tần số dao động của âm thoa càng lớn thì âm phát ra càng cao (bổng )
a) Âm phát ra bởi âm thoa nhỏ hơn nghe bổng nhất.
b) Từ đồ thị dao động âm trên màn hình dao động kí, ta thấy đồ thị dao động âm của âm thoa nhỏ ở sát nhau hơn. Tức là âm thoa nhỏ phát ra tần số lớn hơn.
c) Độ cao của âm liên quan tới tần số. Tần số âm càng lớn thì âm nghe được càng bổng.
Nếu mối quan hệ giữa biên độ dao động của vật với dao động của vật và độ to của âm mà vật đó phát ra?
Nêu mối quan hệ giữa tần số với dao động của vật và độ cao của âm do vật đó phát ra
bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiinnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa//////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////
Nếu mối quan hệ giữa biên độ dao động của vật với dao động của vật và độ to của âm mà vật đó phát ra?
Nêu mối quan hệ giữa tần số với dao động của vật và độ cao của âm do vật đó phát ra
Dao động càng mạnh (yếu), biên độ dao động của vật càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng to (nhỏ)
Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động của vật càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng cao (thấp)
Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ to của âm phát ra với biên độ dao động của dây chun
Biên độ dao động của dây chun càng lớn thì âm phát ra của dây chun càng to và ngược lại, biên độ dao động của chun càng nhỏ thì âm phát ra càng nhỏ.
Hãy so sánh biên độ của sóng âm trong Hình 13.2b và 13.2c từ đó rút ra mối quan hệ giữa biên độ của sóng âm và biên độ dao động của nguồn âm
`-` Biên độ dao động của hình `13.b` lớn hơn biên độ dao động của hình `13.c`
`->` Nhận xét: Khi âm phát ra càng to thì biên độ dao động càng lớn. Khi âm phát ra càng nhỏ thì biên độ dao động càng thấp.
biên độ dao động của hình 13.2b lớn hơn biên độ dao động của hình 13.2c
=>Biên độ càng lớn, nguồn âm phát ra càng mạnh và ngược lại
Nếu mối quan hệ giữa biên độ dao động của vật với dao động của vật và độ to của âm mà vật đó phát ra?
Nêu mối quan hệ giữa tần số với dao động của vật và độ cao của âm do vật đó phát ra
Dao động càng mạnh (yếu ),Biên độ dao động càng lớn (nhỏ),âm phát ra càng to(nhỏ)
Dao động càng nhanh (chậm).Tần số dao động càng lớn (nhỏ).âm phát ra càng cao(thấp)
Dao động càng mạnh biên độ nhiệt càng lớn, âm phát ra càng to.
dao động càng nhẹ biên độ nhiệt càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.
Dao động càng nhanh tần số dao động càng lớn âm phát ra càng bổng(cao).
Dao động càng chậm tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm(thấp)
Dao động càng mạnh (yếu ),Biên độ dao động càng lớn (nhỏ),âm phát ra càng to(nhỏ)
Dao động càng nhanh (chậm).Tần số dao động càng lớn (nhỏ).âm phát ra càng cao(thấp
Em hãy tạo ra âm thanh từ một cái thước như Hình 13.1. Lần lượt thay đổi độ dài phần tự do của thước và lắng nghe âm thanh của chúng. Độ cao của âm phát ra liên hệ như thế nào với độ dài phần tự do của thước?
Độ dài phần tự do của thước càng lớn, biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao và ngược lại.
Nêu mối quan hệ giữa biên độ dao động của vật với dao động của vật và độ to của âm mà vật đó phát ra?
mong mọi người giúp đỡ!!!
Dao động mạnh (yếu), biên độ dao động lớn (nhỏ), âm phát ra to (nhỏ)