Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Monkey D. Luffy
8 tháng 10 2021 lúc 11:52

\(k,=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)+5\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}+5}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+5\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}+5}=\sqrt{a}-\sqrt{b}\)

Monkey D. Luffy
8 tháng 10 2021 lúc 11:54

\(h,=\dfrac{1}{2a-1}\sqrt{25a^2\left(a^2-4a+4\right)}=\dfrac{1}{2a-1}\sqrt{25a^2\left(a-2\right)^2}\\ =\dfrac{\left|5a\left(a-2\right)\right|}{2a-1}=\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5a\left(a-2\right)}{2a-1}\left(a\ge2;a\ne\dfrac{1}{2}\right)\\\dfrac{5a\left(2-a\right)}{2a-1}\left(0\le a< 2;a\ne\dfrac{1}{2}\right)\\\dfrac{-5a\left(2-a\right)}{2a-1}\left(a< 0\right)\end{matrix}\right.\)

Péo Péo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 22:23

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAKC vuông tại K có KF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AF\cdot AC=AK^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có KA là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(KB\cdot KC=AK^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(AF\cdot AC=KB\cdot KC\)

b: Xét tứ giác AEKF có 

\(\widehat{FAE}=\widehat{AFK}=\widehat{AEK}=90^0\)

Do đó: AEKF là hình chữ nhật

Suy ra: \(AK=EF\left(3\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAKB vuông tại K có KE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot AB=AK^2\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra \(EF^2=AE\cdot AB\)

c: Ta có: \(AE\cdot AB+AF\cdot AC+KB\cdot KC\)

\(=AH^2+AH^2+AH^2\)

\(=3\cdot EF^2\)

Phạm Hoàng Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2023 lúc 8:40

e: vecto AM=(x-3;y+1)

vecto BM=(x+1;y-2)

vecto AC=(-2;0)

vecto AM=2*vecto BM-3*vecto AC

=>x-3=2*(x+1)+6 và y+1=2(y-2)

=>x-3=2x+8 và y+1=2y-4

=>x=-11 và y=5

f: Tọa độ H là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3-1+1}{3}=1\\y=\dfrac{-1+2-1}{3}=0\end{matrix}\right.\)

g: K thuộc Oy nên K(0;y)

vecto AB=(-4;3)

vecto AK=(-3;y+1)

A,K,B thẳng hàng

=>\(-\dfrac{3}{-4}=\dfrac{y+1}{3}\)

=>y+1=9/4

=>y=5/4

h: P thuộc Ox nên P(x;0)

vecto PA=(x-3;1)

vecto PC=(x-1;1)

ΔPAC vuông tại P

=>vecto PA*vecto PC=0

=>(x-3)(x-1)+1=0

=>x^2-4x+3+1=0

=>x=2

=>P(2;0)

NQB
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2022 lúc 16:07

f: Thay x=0 và y=5 vào (d), ta được: 

m-1=5

hay m=6

e: Thay x=1 và y=4 vào (d),ta được:

2m+3+m-1=4

=>3m+2=4

hay m=2/3

Ninh Trịnh Thị
Xem chi tiết
do Asley
Xem chi tiết
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
5 tháng 2 2022 lúc 19:34

\(b,\dfrac{\sqrt{12}-\sqrt{6}}{\sqrt{30}-\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{15}\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{6}}{\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{5}}\)

\(d,\dfrac{ab-bc}{\sqrt{ab}-\sqrt{bc}}=\dfrac{\left(\sqrt{ab}-\sqrt{bc}\right)\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}\right)}{\left(\sqrt{ab}-\sqrt{bc}\right)}=\sqrt{ab}+\sqrt{bc}=\sqrt{b}\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\)

\(e,\left(a\sqrt{\dfrac{a}{b}+2\sqrt{ab}}+b\sqrt{\dfrac{a}{b}}\right)\sqrt{ab}\)

\(=a\left(\sqrt{\dfrac{a}{b}+\dfrac{2b.\sqrt{ab}}{b}}+b\sqrt{\dfrac{a}{b}}\right)\sqrt{ab}\)

\(=a\sqrt{a}\sqrt{a+2b\sqrt{ab}}+b\sqrt{a^2}\)

\(=a\sqrt{a^2+2ab\sqrt{ab}}+ab\)

\(=a\left(\sqrt{a^2+2ab\sqrt{ab}}+b\right)\)

\(f,\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\dfrac{1+a\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}}-\sqrt{a}\right)\)

\(=\left(a+\sqrt{a}+1+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}+1-\sqrt{a}\right)\)

\(=\left(a+2\sqrt{a}+1\right)\left(a-2\sqrt{a}+1\right)\)

\(=\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)^2\)

\(=\left(a-1\right)^2=a^2-2a+1\)

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 2 2022 lúc 19:28

undefinedundefined

Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn thị kim chi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 10 2021 lúc 18:16

e) \(sin^22x-6sin2x+5=0\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}sin2x=5\left(loại\right)\\sin2x=1\end{matrix}\right.\)

    \(\Rightarrow sin2x=sin\left(\dfrac{\pi}{2}\right)\)

    \(\Rightarrow2x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

 

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 10 2021 lúc 18:27

f.

\(4cos^23x-2\left(\sqrt{3}+1\right)cos3x+\sqrt{3}=0\)

\(\Leftrightarrow4cos^23x-2cos3x-2\sqrt{3}cos3x+\sqrt{3}=0\)

\(\Leftrightarrow2cos3x\left(2cos3x-1\right)-\sqrt{3}\left(2cos3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2cos3x-\sqrt{3}\right)\left(2cos3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos3x=\dfrac{1}{2}\\cos3x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)