Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Từ việc quan sát một hiện tượng trong tự nhiên: Vào những ngày đông giá lạnh, buổi sáng sớm hoặc chiều tối thường xuất hiện hiện tượng sương mù. Sáng sớm, khi Mặt Trời chưa xuất hiện thì sương mù thường dày đặc, bao phủ các ngôi nhà, con đường … nhưng khi có Mặt Trời xuất hiện, sương mù tan dần và cảnh vật hiện ra rõ ràng.

Đặt ra câu hỏi như sau: Vì sao sương mù lại tan biến khi Mặt Trời xuất hiện?

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
12 tháng 10 2018 lúc 4:03

-Hiện tượng sáng đỏ trong tắc te

- Sau khi tắc te ngừng phóng điện, quan sát thấy đèn phát sáng

Trúc Linh Ngô
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
1 tháng 8 2023 lúc 11:51

2. Mô tả trống đồng: 
​Trống đồng Đông Sơn là một loại trống đồng tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn của người Việt cổ. Những chiếc trống này với quy mô đồ sộ, hình dáng cân đối, hài hoà đã thể hiện một trình độ rất cao về kỹ năng và nghệ thuật, đặc biệt là những hoa văn phong phú được khắc họa, miêu tả chân thật đời sống sinh hoạt của con người thời kỳ dựng nước mà người ta vẫn cho là chìm trong đám mây mù của truyền thuyết Việt Nam. Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đã lưu giữ một số lớn trống đồng Đông Sơn. Cho đến nay, theo các số liệu đã tạo thành bộ sưu tập trống đồng lớn nhất thế giới. Ngôi sao nhiều cánh ở giữa mặt trống tượng trưng cho thần Mặt Trời vì người dân Văn Lang quan niệm về một vị thần có liên quan đến Mặt Trời.

Quoc Tran Anh Le
1 tháng 8 2023 lúc 11:50

1. Các câu hỏi về hiện vật:
- Hiện vật là gì?
- Hiện vật xuất hiện từ khi nào?
- Hiện vật có ứng dụng gì?
- Câu chuyện lịch sử đằng sau hiện vật?
- Hiện vật đang được trưng bày ở đâu?
...

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 2 2017 lúc 10:04

Khi bật tivi thì thành thuỷ tinh ở màn hình bị nhiễm điện nên nó sẽ hút sợi tóc.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2017 lúc 6:06

Hiện tượng:

Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím.

Ống nghiệm 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy. Hòa vào nước chất rắn còn lại một phần không tan hết.

Giải thích:

Ống 1: Thuộc hiện tượng vật lí vì không có sự biến đổi về chất.

Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2017 lúc 2:32

P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.

4P +5O2 → 2P2O5

Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
5 tháng 9 2023 lúc 12:36

Một hiện tượng tự nhiên mà em có thể quan sát là hiện tượng hoa trổ. Đây là quá trình mà một bông hoa nở ra từ một búp hoa nhỏ và trở nên hoàn thiện hơn theo thời gian.

Câu hỏi có thể đặt là: Tại sao hoa lại trổ ra từ búp hoa nhỏ?

Giải thuyết cho hiện tượng này có thể là: Hoa trổ ra từ búp hoa nhỏ nhờ vào sự phát triển của các yếu tố trong thân cây và tác động của môi trường.

Để chứng minh giải thuyết này, có thể thực hiện các bước sau:

-Thu thập mẫu hoa trên một loại cây cụ thể và quan sát sự tiến triển của nó từ búp hoa nhỏ đến khi trổ ra hoa đầy đủ.
-Nghiên cứu môi trường sống của cây đó để tìm hiểu những yếu tố như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, chất dinh dưỡng và các yếu tố sinh trưởng khác có ảnh hưởng đến việc hoa trổ ra không.
-Tiến hành các thí nghiệm điều chỉnh các yếu tố môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm để xem có thể tác động đến tốc độ và quá trình hoa trổ hay không.
-So sánh kết quả thực nghiệm với quan sát thực tế để kiểm chứng giải thuyết.
Với các bước trên, ta có thể đưa ra những chứng minh cho giải thuyết lý giải về hiện tượng hoa trổ từ búp hoa nhỏ trong tự nhiên. Hiểu được bản chất để có thể trả lời được câu hỏi từ thầy cô, bạn bè.

Nguyễn Xuân Thành
5 tháng 9 2023 lúc 12:23

Hiện tượng:

Môt hiện tượng trong tự nhiên đã quan sát được: băng tuyết vào mùa đông dần dần tan ra khi hè đến.

Câu hỏi:

 Nguyên nhân nào khiến các vật đang từ thể rắn chuyển sang thể lỏng?

Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
26 tháng 10 2023 lúc 13:02

- Vì sao chim cánh cụt có thể sống ở Nam Cực?

--> Trả lời: Vì chúng có bộ lông và lớp mỡ dày, giúp chống chọi được với cái lạnh.

- Giấy được tạo ra như thế nào?

--> Trả lời: Giấy được tạo ra từ gỗ của các loài cây như linh sam, cây dương,... Trải qua quá trình ngâm trong nước và hoá chất, chúng ta sẽ thu được bột giấy. Sau đó tiếp tục thực hiện các công đoạn như làm trắng, ép, xử lí và làm khô để có được giấy thành phẩm.

- Làm cách nào để có thể hiểu được bài?

-->Trả lời: Trên lớp ta phải chú ý lắng nghe thầy cô giảng bài, về nhà phải làm bài tập liên quan đến phần kiến thức đã học.