Những câu hỏi liên quan
Lường xuân khánh ngọc
Xem chi tiết
暁冬|LIE MORIARTY|
23 tháng 12 2022 lúc 19:43

* Vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077):

+ Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ. 

+ Nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

+ Là người chỉ huy cuộc kháng chiến, giữ chức vụ chủ chốt trong quân đội 

+ Đưa ra đường lối kháng chiến đúng đắn, dẹp tan quân Tống

Bình luận (0)
Diễm Phương Nguyễn Huỳnh
Xem chi tiết
暁冬|LIE MORIARTY|
23 tháng 12 2022 lúc 19:42

* Vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077):

+ Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ. 

+ Nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

+ Là người chỉ huy cuộc kháng chiến, giữ chức vụ chủ chốt trong quân đội 

+ Đưa ra đường lối kháng chiến đúng đắn, dẹp tan quân Tống

Bình luận (0)
HOANGDZIDOL
Xem chi tiết
Lê Ngọc Đan Thy
Xem chi tiết
Phong Thần
28 tháng 12 2020 lúc 19:07
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ. - Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch. 
Bình luận (2)
Huỳnh minh đăng Trần
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
17 tháng 3 2023 lúc 18:28

Câu 1: Lý Thường Kiệt đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc kháng chiến chống quân Tống giai đoạn 1075-1077. Ông đã sử dụng chiến thuật nham thạch và phối hợp với các chỉ huy quân đội khác để đánh bại quân Tống. Nhờ đó, chiến thắng đã thuộc về quân Việt Nam và góp phần đẩy lùi sự xâm lược của quân Tống.

Câu 2: 3 lần kháng chiến quân xâm lược Mông Nguyên có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Đầu tiên, nó cho thấy lòng yêu nước, trách nhiệm với đất nước và dân tộc của các anh hùng Việt Nam. Thứ hai, nó thể hiện sức mạnh quân sự của Việt Nam trong việc chống lại các cuộc xâm lược của quân Mông Cổ. Cuối cùng, nó giúp xác định ranh giới biên giới Việt Nam - Trung Quốc và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trước các cuộc xâm lược trong quá khứ và tương lai.

Phần địa lý:
Câu 1: Đặc điểm của vùng Bắc Mỹ là vùng có diện tích lớn, với nhiều địa hình khác nhau như cao nguyên, dốc rộng và hồ lớn. Khí hậu ở đây đa dạng với các loại khí hậu như ôn đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới ẩm gió mùa.

Câu 2: Để bảo vệ tài nguyên ở Bắc Mỹ, cần có biện pháp bảo vệ môi trường như phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên và hệ sinh thái, kiểm soát rừng và đại dương, thúc đẩy sử dụng các năng lượng thay thế và phát triển kinh tế xanh.

Câu 3: Rừng Nhiệt Đới Amazon có vai trò quan trọng đối với môi trường và sự phát triển của trái đất. Nó cung cấp hầu hết khí oxy thế giới, tạo ra hệ sinh thái phong phú và giữ chặt đất khỏi sạt lở. Ngoài ra, rừng Nhiệt Đới Amazon còn cung cấp nhiều sản phẩm thiên nhiên quý giá như cây thuốc lá, thuốc nhuộm, gỗ và các loại thực phẩm. Việc bảo vệ rừng Amazon có ý nghĩa to lớn trong việc bảo vệ môi trường và sự phát triển của hành tinh.

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 18:58

Lý Thường Kiệt đã điều khiển lực lượng và huy động :

- Cho quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm

- Các tù trưởng được phong chức tước cao , mộ thiên binh đánh trả các cuộc phá quấy .

- Lý Thánh Tông cùng với Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại các ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa

+) Những việc làm của Lý Thường Kiệt đã phá vỡ âm mưu thâm độc của nhà Tống trong việc phá vỡ khối đoàn kế của các dân tộc ta và cũng làm thất bại âm mưu nhằm làm suy giảm lực lượng của nhà Lý .

Em có nhận xét là : Lý Thường Kiệt rất dũng cảm và không ngừng hoạt động .

Bình luận (0)
_fxbi.bln_
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
12 tháng 11 2021 lúc 20:35

Tham khảo!

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

“Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

 



 

Bình luận (0)
Lê Phạm Bảo Linh
12 tháng 11 2021 lúc 20:35

“Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất
Tham khảo bạn nhé

Bình luận (0)
không có gì
12 tháng 11 2021 lúc 20:36

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

 

Bình luận (0)
_fxbi.bln_
Xem chi tiết
Long Sơn
12 tháng 11 2021 lúc 20:36

Tham khảo:

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

“Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Bình luận (0)
không có gì
12 tháng 11 2021 lúc 20:36

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

 

Bình luận (0)
lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 20:37

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

 

tham khảo

Bình luận (0)
Võ Xuân Lê Khôi
Xem chi tiết
huỳnh đỗ trí thông
22 tháng 12 2016 lúc 20:36

Bình luận (0)
Quách đại nhân
30 tháng 3 2017 lúc 11:34

Lý thường kiệt là một vị tướng tài ba của dân tộc,trong ba quộc chiến chống quân Mông-nguyên ông đã để lại cho đời sau chung ta một bài hoc vô cùng quý giá ngăn chặn được những quộc xâm lược của quân Mông-nguyên đối với Đại Việt và cac nước láng giềng

Bình luận (0)