khi rót nước từ bình sang cốc nhờ dang năng dượng nào mà nc chảy từ bình sang cốc
Rót hết nước từ bình của Việt và Mai được các cốc nước (như hình vẽ).
Bình nước của bạn nào chứa được nhiều nước hơn và nhiều hơn mấy cốc?
Quan sát ta thấy bình nước của Viết rót được 8 cốc nước, bình nước của Mai rót được 7 cốc nước.
Mà 8 > 7, do đó bình nước của Việt chứa được nhiều nước hơn.
Lượng nước ở bình của Việt nhiều hơn ở bình của Mai số cốc nước là:
8 – 7 = 1 (cốc)
Bình A chứa 3kg nước ở 20oC. Bình B chứa 4kg nước ở 400C. Người ta rót một lượng nước từ bình A sang bình B, sau khi cân bằng nhiệt, người ta lại rót nước từ bình B sang bình A với một lượng nước gấp 2 lần khi rót từ bình A sang bình B. Nhiệt độ cân bằng của bình A là 240C. Tính nhiệt độ của nước trong bình B khi cân bằng nhiệt và lượng nước đã rót từ mỗi bình?
Có 2 bình cách nhiệt, bình 1 chứa 5l nước ở 60 độ C, bình 2 chứa 10l nước ở 20 độ C. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m2. Đầu tiên rót 1 lượng nước m từ bình 1 sang bình 2. Khi bình 2 đạt trạng thái cân bằng nhiệt lại rót nc từ bình 2 về bình 1 một lượng nước như cũ. Khi đạt CBN thì nhiệt độ của nước ở bình 1 là 59 độ C, bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của các bình vào môi trường. Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt lần 1 vs khối lượng nước m đã rót trong mỗi lần
vì tỉ lệ đổi từ kg sang l là 1:1 nên mình lấy luôn nhá
lần đổ 1 \(m\left(60-t_1\right)=10\left(t_1-20\right)\left(1\right)\)
lần đổ 2 \(m\left(59-t_1\right)=5-m\Leftrightarrow m\left(60-t_1\right)=5\left(2\right)\)
chia 2 vế 1 cho 2
\(1=2.\left(t_1-20\right)\Rightarrow t_1=20,5^oC\)
\(\Rightarrow m\approx0,126\left(kg\right)\)
Người ta có thể rót khí CO 2 từ cốc này sang cốc khác là do tính chất nào sau đây?
A. CO 2 là chất nặng hơn không khí
B. CO 2 là chất khí không màu, không mùi
C. CO 2 không duy trì sự cháy và sự sống
D. CO 2 bị nén và làm lạnh hóa rắn
Người ta có thể rót khí CO 2 từ cốc này sang cốc khác là do tính chất : CO 2 là chất nặng hơn không khí
Đáp án: A
CÓ 2 BÌNH CÁCH NHIỆT. bÌNH 1 CHỨA M1=3KG NC Ở T1 = 35 ĐỘ C. Bình 2 chứa m2 = 2kg nc ở t2 = 80 độ C. Ngta rót 1 lg nc m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt thì nđộ bình 2 là 60 độ C, sau đó ngta rót 1 lg nc m từ bình 2 sang bình 1. Tìm m và nđộ cân bằng t1 ở bình 1. {Lý 8}
Số?
Rót hết nước từ bình A và bình B được các cốc nước (như hình vẽ).
a) Lượng nước ở bình A là cốc. Lượng nước ở bình B là cốc.
b) Lượng nước ở bình B nhiều hơn lượng nước ở bình A là cốc.
a/
Lượng nước ở bình A là 4 cốc. Lượng nước ở bình B là 6 cốc.
b/
Lượng nước ở bình B nhiều hơn lượng nước ở bình A là 2 cốc.
a. Lượng nước ở bình A là 4 cốc. Lượng nước ở bình B là 6 cốc.
b.Lượng nước ở bình B nhiều hơn lượng nước ở bình A là 2 cốc.
Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 200C, bình 2 chứa m2 = 4kg nước ở t2 = 600C. Người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt, người ta lại rót một lượng nước m như thế từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t’ 1 = 21,950C. a) Tính lượng nước m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng t’ 2 của bình 2. b) Nếu tiếp tục thực hiện lần hai, tìm nhiệt độ cân bằng của mỗi bình.
Ai giúp mình với ạ ><
a. Nhiệt độ cân bằng ở bình 2 và lượng nước đã rót là:
\(Q_{toa}=Q_{thu}\)
\(<=> m_2c(t_2-t)=mc(t-t_1)\)
\(<=> 4(60-t)=m(t-20)\)
\(<=> m=\dfrac{4(60-t)}{t-20}(1)\)
\(Q_{toa}=Q_{thu}\)
\(<=> mc(t-t')=(m_1-m)c(t'-t_1)\)
\(<=> m(t-21,95)=(2-m)(21,95-20)\)
\(<=> m(t-21,95)=3,9-1,95 m\)
\(<=> m(t-20)=3,9=> m=\dfrac{3,9}{t-20}(2)\)
Từ \((1)(2)\) \(=> \dfrac{4(60-t)}{t-20}=\dfrac{3,9}{t-20}\)
\(<=> 240-4t=3,9\)
\(<=> 4t=236,1=> t=59,025^oC\)
\(=> m=\dfrac{3,9}{59,025-20}=0,1kg\)
b. Nếu tiếp tục thực hiện lần thứ hai nhiệt độ cân bằng ở mỗi bình là:
\(Q_{toa}=Q_{thu}\)
\(<=> m_2c(t-t_2')=mc(t_2'-t')\)
\(<=> 4(59,025-t_2')=0,1(t_2'-21,95)\)
\(<=> t_2'=58,12^oC\)
\(Q_{toa}=Q_{thu}\)
\(<=>mc(t_2'-t_1')=(m_1-m)c(t_1'-t_1)\)
\(<=>0,1(58,12-t_1')=(2-0,1)(t_1'-21,95)\)
\(<=>t_1'=23,76^oC\)
Có hai bình nhiệt lượng kế, bình (1) chứa 200g nước ở nhiệt độ 40oC; bình (2) chứa 200g nước ở nhiệt độ 30oC. Người ta rót 50g nước từ bình (2) sang bình (1), sau khi cân bằng nhiệt lại rót 50g nước từ bình (1) sang bình (2). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với các bình và môi trường.
a) Mỗi thao tác bao gồm một lần rót nước từ bình (2) sang bình (1) và một lần rót nước từ bình (1) sang bình (2) và để đến khi có cân bằng nhiệt ở bình (2). Hỏi sau thao tác thứ nhất, độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai bình là bao nhiêu ?
b) Phải thực hiện ít nhất bao nhiêu thao tác như trên để độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai bình nhỏ hơn 1oC.
Có hai bình cách nhiệt, bình A chứa 5 lít nước ở 600C, bình B chứa 1 lít nước ở 200C. Đầu tiên, rót một phần nước ở bình A sang bình B. Sau khi cân bằng nhiệt lại rót từ bình B sang bình A một lượng nước bằng với lần rót trước. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt ở bình A là 590. Tính lượng nước đã rót từ bình này sang bình kia trong mỗi lần? Bỏ qua hao phí do tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh.
- Gọi lượng nước rót mỗi lần là x ( lít); nhiệt độ cân bằng nhiệt ở bình B là t0(0C); nhiệt dung riêng của nước là c( J/kg.độ); với nước thì 1lít= 1kg
- Lần rót 1: Từ bình A sang bình B ta có phương trình cân bằng nhiệt ở bình B:
x.c.(60 – t0) = 1.c.(t0 – 20)
↔ x.(60 – t0) = (t0 – 20)
↔ x = \(\frac{t_0-20}{60-t_0}\) (1)
- Lần rót 2: Từ bình B sang bình A ta có phương trình cân bằng nhiệt ở bình A:
(5-x).c(60-59) = x.c.(59- t0)
↔ 5-x = x.(59- t0) (2)
- Từ (1;2) ta có: 5- \(\frac{1_0-20}{60-t_0}\)= \(\frac{t_0-20}{60-t_0}\).(59- t0)
↔5.(60-t0)- t0 + 20 = (t0- 20).(59-t0)
↔300- 5t0 –t0 +20 = 59.t0- t02 – 1180 +20.t0
↔t02 – 85.t0 + 1500 = 0.
Giải ra được t0 = 25 (0C) thay vào (1) được x = 1/7( lít)