Người ta có thể rót khí CO 2 từ cốc này sang cốc khác là do tính chất : CO 2 là chất nặng hơn không khí
Đáp án: A
Người ta có thể rót khí CO 2 từ cốc này sang cốc khác là do tính chất : CO 2 là chất nặng hơn không khí
Đáp án: A
Cho các chất: CaCO3, Ba(NO3)2 BaSO3, Fe(OH)3, Mg. Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4 loãng để tạo thành a/ Chất kết tủa màu trắng b/ Khí nhẹ hơn không khí và chảy được trong không khí. c/ Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy. d/ Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và có mùi hắc e/ Dd có màu đỏ nâu Viết các PTHH cho các phản ứng trên
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau đây (giúp mik với)
a) 2 chất khí không màu CO2 và O2 b) 2 chất khí không màu SO2 và O2
c) 2 chất khí không màu CO và CO2 d) 2 chất khí không màu H2 và SO2
e) 2 chất khí không màu O2 và N2 e) 3 chất khí không màu CO2, H2 và N2
Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3, Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4loãng để tạo thành:
a) Chất kết tủa màu trắng
.b)Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
c) Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
d) Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy
.e) Dung dịchcó màu xanh lam.
f) Dd không màu.
Viết các PTHH cho các phản ứng trên.
Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3, Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4 loãng để tạo thành:
a. Chất kết tủa màu trắng.
b. Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
c. Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
d. Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
e. Dd có màu xanh lam.
f. Dd không màu.
Cho các chất sau: Ag, Cu, Fe, CaCO3, Al2O3, Fe2O3, Fe(OH)2, CuO. Chọn 1 trong những chất trên đã tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:
a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy đc trong không khí
b) Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy
c) Dung dịch màu xanh
d) Dung dịch màu nâu nhạt (vàng nâu)
e) Dung dịch ko màu. Viết PTHƯ xảy ra?
Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất hấp thụ là than hoạt tính.
A. đồng (II) oxit và mangan oxit
B. đồng (II) oxit và magie oxit
C. đồng (II) oxit và than hoạt tính
D. than hoạt tính
Để chứng minh sự có mặt của khí CO và CO 2 trong hỗn hợp, người ta dẫn hỗn hợp khí qua (1) thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đó dẫn khí còn lại qua (2) thấy có chất rắn màu đỏ xuất hiện. Hoá chất đem sử dụng ở (1), (2) lần lượt là:
A. Nước vôi trong; đồng (II) oxit nung nóng
B. Kali hiđroxit, nhôm oxit
C. Natri hiđroxit, đồng (II) oxit nung nóng
D. Nước vôi trong; nhôm oxit
Hai chất khí không màu là Co và CO2 được đựng riêng biệt trong 2 lọ mất nhãn. Thuốc thử nào dưới đây có thể dùng để phân biệt hai chất khí trên?
A: Dung dịch Ca(OH)2
B: Dung dịch NaCl
C: Dung dịch HCl
D: Dung dịch H2SO4
Những phát biểu nào sau đây không đúng?
1) Metan tác dụng với clo khi có ánh sáng.
2) Metan là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
3) Metan cháy tỏa nhiều nhiệt nên được dùng làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất.
4) Hỗn hợp giữa metan và clo là hỗn hợp nổ.
5) Trong phân tử metan có bốn liên kết đơn C-H.
6) Metan tác dụng với clo ở điều kiện thường.
A. 1, 3, 5.
B. 1, 2, 6.
C. 2, 4, 6.
D. 2, 4, 5