Vì sao thanh đồng có khả năng dẫn điện mà thủy tinh lại ko dẫn được??
Chất dẻo nhiệt rắn có tính chất:
A.nhẹ, dẻo, không có khả năng chế biến lại.
B.nhẹ, dẻo, không dẫn điện, không dẫn nhiệt, có khả năng chế biến lại.nhẹ, dẻo, không có khả năng chế biến lại
C.nhẹ, cứng, có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt, có khả năng chế biến lại.
D.nhẹ, cứng, không dẫn điện, không dẫn nhiệt, không có khả năng chế biến lại .
a) Khi đưa thanh nhựa đã cọ xát lại màn hình ti vi đang bật thì thấy thanh nhựa bị đẩy ra? Vì sao
b) Mọi vật xung quanh ta đều có khả năng bị nhiễm điện hay ko? Vì sao
a) Khi đưa thanh nhựa đã cọ xát lại màn hình ti vi đang bật thì thấy thanh nhựa bị đẩy ra? Vì sao
b) Mọi vật xung quanh ta đều có khả năng bị nhiễm điện hay ko? Vì sao
Vì sao nói dòng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh lí? Các tác dụng này có lợi hay có hại? Cho ví dụ minh họa.
Hướng dẫn:
- Dòng điện có tác dụng nhiệt vì có khả năng làm nóng các vật dẫn điện khi có dòng điện chạy qua.
-Dòng diện có tác dụng sinh lí vì khi đi qua cơ thể người chúng gây ra các tác dụng như co cơ, tim ngừng đập,…
- Tác tác dụng này vừa có lợi và vừa có hại. Ví dụ: có lợi làm nóng đế bàn là, châm cứu. có hại: làm nóng bầu quạt, gây ra tai nạn điện,…
Chỉ ra vật dẫn điện, vật cách điện trong các vật sau đây: thanh gỗ khô, ruột bút chì, thanh thủy tinh, dây nhựa, mảnh sứ, không khí ẩm, nước muối, miếng kim loại, dây đồng, nước tinh khiết,...
Dùng thanh thủy tinh cọ xát vào nhựa, đưa thanh thủy tinh lại gần ống nhôm treo trên dây, ta thấy ống nhôm bị hút lại gần thanh thủy tinh, hỏi thanh thủy tinh bị nhiễm điện tích gì? Ống nhôm bị nhiễm điện tích gì? Vì sao?
Thanh thủy tinh hút ống nhôm nên nó nhiễm điện dương (điện tích dương hút các electron trong ống nhôm).
Ống nhôm nhiễm điện âm.
Chọn câu trả lời đúng
Tại sao khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương?
A. Vì thanh thủy tinh mất bớt electron
B. Vì thanh thủy tinh nhận thêm electron
C. Vì thanh thủy tinh nhiễm điện âm
D. Vì lụa nhiễm điện tích dương
Tiến hành thí nghiệm về ăn mòn điện hóa học theo các bước:
Bước l: Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thủy tinh.
Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng.
Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nói tiếp với một điện kế).
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi chưa nối dây dẫn, thanh Zn chưa bị ăn mòn.
(b) Khi nối dây dẫn, kim điện kế quay, khí H2 thoát ra ở cả hai điện cực.
(c) Theo dây dẫn, các electron đi chuyền từ anot sang catot.
(d) Thanh kẽm bị ăn mòn điện hóa đồng thời với sự tạo thành dòng điện
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án B
Phát biểu (a) sai.
Khi chưa nối dây dẫn, thanh Zn bị ăn mòn hóa học do phản ứng oxi hóa kẽm bởi ion H+ trong môi trường axit: Zn+2H+ → Zn2+
Bọt khí H2 sinh ra trên bê mặt kẽm.
Các phát biêu (b), (c), (d) đúng.
Khi nối các thanh đồng và kẽm bằng dây dẫn, một pin điện được hình thành, trong đó kẽm là cực âm (anot), đông là cực dương (catot). Các electron di chuyển từ lá Zn sang lá Cu qua dây dẫn tạo ra dòng điện một chiều, làm cho kim điện kế bị lệch. Các ion H+ trong dung dịch H2SO4 di chuyển về lá Cu nhận electron, đồng thời bị khử thành H2 và thoát ra khỏi dung dịch:
2 H + → + 2 e H 2
Tiến hành thí nghiệm về ăn mòn điện hóa học theo các bước:
Bước l: Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thủy tinh.
Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng.
Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nói tiếp với một điện kế).
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi chưa nối dây dẫn, thanh Zn chưa bị ăn mòn.
(b) Khi nối dây dẫn, kim điện kế quay, khí H2 thoát ra ở cả hai điện cực.
(c) Theo dây dẫn, các electron đi chuyền từ anot sang catot.
(d) Thanh kẽm bị ăn mòn điện hóa đồng thời với sự tạo thành dòng điện
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1