Minh Lệ
Dùng kéo cắt phẳng một đầu ống hút có một đầu vát, cẩn thận khoét các lỗ nhỏ trên đầu ống hút (hình 10.5), (có thể dùng một chiếc đinh được nung nóng để dùi lỗ trên ống hút).Thổi vào đầu vát của ống hút, trong khi dùng ngón tay bịt rồi mở các lỗ và để ý xem độ cao của âm thanh thay đổi như thế nào. Đầu tiên bịt tất cả các lỗ, sau đó mở từng lỗ một, bắt đầu từ đầu xa miệng và di chuyển lại gần miệng.a) Việc bịt và để...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2017 lúc 18:21

Chọn B.

Vì nhiệt độ không đổi nên ta có:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 3 2019 lúc 4:27

Chọn B.

Vì nhiệt độ không đổi nên ta có:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 7 2017 lúc 9:30

Chọn B.

Vì nhiệt độ không đổi nên ta có: p1V1 = p2V2

Trong đó p1 = p0  + h (cmHg); p2 = p0 – h (cmHg); V1 = ℓ1.S; V2 = ℓ.S2

(p0 + h)sℓ1 = (p0 – h)sℓ2

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 11 2019 lúc 13:12

Chọn A

Trọng lượng cột nước còn lại:  P = D g V = D g h π 4 d 2

Lực căng bề mặt ở hai đầu kéo lên trên với độ lớn:  F =   2 . σ . π . d

Vì cột nước cân bằng nên P = F  ⇔ D g h π 4 d 2 = 2 . σ . π . d

⇒ h = 8 σ πd D g d 2 π ⇒ h = 29 , 6 m m

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 1 2019 lúc 5:55

Đáp án B

Hướng dẫn

Bình luận (0)
Na Phan
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
7 tháng 1 2021 lúc 11:35

tham khảo 

  Trọng lượng của ống bê tông là :

P=10m=10.200=2000(N)

Lực kéo của mỗi người là :

F=2.500=1000(N) 

Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. 

Vì  1000N<2000N(F < P)  nên hai người này ko kéo ống bê tông lên được. 

Bình luận (2)
Lê Hoàng Quân
Xem chi tiết
Hằng Nguyễn Thu
Xem chi tiết
dfsa
14 tháng 5 2017 lúc 16:29

Tóm tắt:

S= 20m

v1= 340m/s

v2= 6100m/s

-------------------

a, Bạn A chỉ gõ 1 lần nhưng bạn B nghe thấy 2 lần vì:

- Âm suất phát từ đầu ống thép nhưng truyền qua 2 môi trường khác nhau( không khí và thép). Do vận tốc truyền âm thanh trong môi trường chất rắn lơn hơn trong không khí nên tiếng đầu tiên ta nghe được là âm thanh truyền trong thép, tiếng thứ 2 ta nghe đc là âm thanh truyền trong không khí.

b, Thời gian âm truyền trong không khí là:

t1= \(\dfrac{S}{v_1}\)= \(\dfrac{20}{340}\)= 0,05(s)

Thời gian âm truyền trong không khí là:

t2= \(\dfrac{S}{v_2}\)= \(\dfrac{20}{6100}\)= 0,0032(s)

Khoảng cách giữa 2 lần nghe là:

t= t1-t2= 0,05-0,0032= 0,0468(s)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 4 2018 lúc 15:49

Chọn C

Đườngk ính quả cầu ở t o C : r = r o 1 + a 1 t - t o

Đường kính lỗ tròn ở t o C :   r ' = r 0 + ∆ r 1 + a 2 t - t 0

Để quả cầu lọt qua lỗ thì r = r’.

 10 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 7 cực hay có đáp án

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
22 tháng 2 2023 lúc 13:50

- Giả sử gương đặt ở vị trí thỏa mãn bài ra, khi đó ta vẽ đường đi của các tia sáng như hình.

- Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn \(IK\).

Xét \(\Delta B'BO\)\(IK\) là đường trung bình nên:

\(IK=\dfrac{OB}{2}=\dfrac{AB-OA}{2}\dfrac{1,6-0,08}{2}=0,76\left(m\right)\)

Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu, thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn \(JK\)

Xét \(\Delta O'OA\)\(JH\) là đường trung bình nên:

\(JH=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)=0,04\left(m\right)\)

Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn \(IJ\)

\(IJ=JK-IK=0,76-0,04=0,72\left(m\right)=72\left(cm\right)\)

Vậy để cậu bé thấy được toàn bộ ảnh của mình trong gương cần một gương có chiều cao tối thiểu là \(72cm\), mép dưới của gương treo cách nền nhà nhiều nhất đoạn \(76cm\)

Bình luận (1)