Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 10 2019 lúc 9:13

Phương pháp: Sử dụng công thức tính sai số trong thực hành thí nghiệm

Cách giải:

- Sai số dụng cụ là: 0,02s

- Giá trị trung bình:

- Sai số tuyệt đối trung bình

=> Kết quả phép đo chu kì T được viết: 2,04 ± 2,55%

Đáp án B

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Ưu điểm của phương pháp đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện số so với đồng hồ bấm giây là kết quả đo có độ chính xác cao hơn vì không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của người bấm.

Bình luận (0)
Kinamoto Asaki
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2018 lúc 18:21

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng công thức tính sai số trong thực hành thí nghiệm

Cách giải:

- Sai số dụng cụ là: 0,02s

=> Kết quả phép đo chu kì T được viết: 2,04 ± 2,55%

 

Bình luận (0)
Umi Rido
Xem chi tiết
Nhật Thiên
2 tháng 10 2017 lúc 11:32

t.i.c.k mik mik t.i.c.k lại

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
31 tháng 3 2018 lúc 22:37

rảnh ghê, ko trả lời mà cũng bảo k:3

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 9 2023 lúc 19:00

- Nhận thức: Lòng yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Phản ánh thái độ trân trọng, tự hào trước truyền thống ấy.

- Hành động: Phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

- Nhận thức và hành động đó có ý nghĩa với đời sống cộng đồng:

+ Làm trổi dậy một sức mạnh yêu nước quật cường, anh dũng chiến đấu bảo vệ tổ quốc không sợ hi sinh. 

+ Thế hệ trẻ cố gắng học tập để trở thành người có ích cho đất nước, đưa đất nước “sánh vai với các cường quốc năm châu”.

+ Người nông dân hăng say lao động sản xuất, người giáo viên miệt mài bên trang giáo án bồi dưỡng những chủ nhân tương lai của đất nước…

=> Mỗi người mỗi thế mạnh, mỗi lĩnh vực, mỗi nhiệm vụ khác nhau, hợp sức xây dựng đất nước.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2018 lúc 16:46

Chọn: D.

Ta có: x = 8 – 0 , 5 t - 2 2  + t

= 10 + (t – 2) –  0 , 5 t - 2 2

Đối chiếu với phương trình chuyển động tổng quát của chuyển động biến đổi đều:

x = x 0 + v 0 t - t 0 + 0 , 5 a . t - t 0 2

ta thu được: x o = 10 m, t 0 = 2s; a = -1 m/s2; v 0 = 1 (m/s).

Tại thời điểm t =  t 0 = 2s thì x =  x o = 10 m.

Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t 1 = 0 s đến t 2 = 3 s là:

22 câu trắc nghiệm Chuyển động thẳng biến đổi đều cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

Biểu thức vận tốc của vật là: v = v 0 + a.(t – t 0 )

= 1 – 1.(t – 2) = 3 – t (m/s)

=> lúc t = 3 s, v = 0 m/s, vật dừng lại và sau đó đổi chiều chuyển động.

Suy ra trong khoảng thời gian từ  t ' 1 = 1 s đến  t ' 2  = 3 s vật chưa đổi chiều chuyển động nên quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian này là:

s = |x(3) – x(1)| = 10,5 - 8,5 = 2m.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2018 lúc 14:38

Chọn: D.

 Ta có: x = 8 – 0,5(t - 2)2 + t = 10 + (t – 2) – 0,5.(t – 2)2

 Đối chiếu với phương trình chuyển động tổng quát của chuyển động biến đổi đều:

x = x0 + v0(t – t­0) + 0,5a.(t – t0)2

ta thu được: x0 = 10 m, t0 = 2s; a = -1 m/s2; v0 = 1 (m/s).

Tại thời điểm t = t0 = 2s thì x = x0 = 10 m.

Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 = 0 s đến t2 = 3 s là:

Biểu thức vận tốc của vật là: v = v0 + a.(t – t0) = 1 – 1.(t – 2) = 3 – t (m/s)

=> lúc t = 3 s, v = 0 m/s, vật dừng lại và sau đó đổi chiều chuyển động.

Suy ra trong khoảng thời gian từ t’1 = 1 s đến t’2 = 3 s vật chưa đổi chiều chuyển động nên quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian này là:

s = |x(3) – x(1)| = 10,5 - 8,5 = 2m.

 

Bình luận (0)
Ngô Hồng Thuận
Xem chi tiết
Huỳnh nguyễn Ngọc Trân
6 tháng 4 2016 lúc 18:54

1:2;2;3

Bình luận (0)
Huỳnh nguyễn Ngọc Trân
6 tháng 4 2016 lúc 18:54

1:2;2:3

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Thu Hương
21 tháng 4 2016 lúc 22:25

1;2;3

Bình luận (0)