Quan sát hình 6.3 và xác định hóa trị của C và O trong khí carbonic
Quan sát và cho biết hình thức tiêu hóa của người và mỗi động vật trong hình 6.2, hình 6.3 và hình 6.4.
Tham khảo:
Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa (quá trình tiêu hóa ở bọt biển), thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức tiêu hóa nội bào (tiêu hóa bên trong tế bào). Ở một số loài động vật đa bào bậc thấp, có sự kết hợp cả hai hình thức tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào (tiêu háo bên ngoài tế bào) trong túi tiêu hóa.
Động vật có túi tiêu hóa: Ở ruột khoang và giun dẹp, thức ăn được biến đổi ngoại bào trong túi tiêu hóa, sau đó được hấp thụ vào tế bào và tiếp xúc được tiêu hóa nội bào. Thức ăn đi vào và chất thải đi ra đều qua lỗ miệng.
Động vật có ống tiêu hóa: Ở nhiều loài động vật không xương sống và tất cả động vật có xương sống, thức ăn được biến đổi trong ống tiêu hóa. Thức ăn đi vào qua lỗ miệng. Thức ăn đi qua ống tiêu hóa và được tiêu hóa ngoại bào nhờ quá trình tiêu hóa cơ học và hóa học. Ở một số loài động vật, thức ăn còn được tiêu hóa nhờ hệ vi sinh. Chất thải được thải ra ngoài qua hậu môn.
Quan sát hình 5.11, hãy cho biết trong phân tử khí carbonic, nguyên tử C có bao nhiêu electron dùng chung với nguyên tử O
Trong phân tử khí carbonic, nguyên tử C có 4 electron dùng chung với nguyên tử O (mỗi nguyên tử O góp 2 electron).
Quan sát Hình 6.3, xác định độ lệch pha của hai điểm A và B trên cùng phương truyền sóng vào thời điểm \(t=\dfrac{7T}{4}\).
Vì: \(AB=\dfrac{\lambda}{4}\)
Độ lệch pha của hai điểm là:
\(\Delta\varphi=\dfrac{2\pi}{\lambda}AB=\dfrac{2\pi}{\lambda}\cdot\dfrac{\lambda}{4}=\dfrac{2\pi}{4}=\dfrac{\pi}{2}\) rad
Quan sát và cho biết trên Hình 6.3 là những ứng dụng nào của vật liệu composite trong lĩnh vực cơ khí.
Tham khảo!
Ứng dụng của vật liệu composite trong lĩnh vực cơ khí:
Hình | Ứng dụng |
a | Làm phi thuyền di chuyển trên nước |
b | Cánh tay robot dùng trong dây chuyền sản xuất |
c | Ống đựng các hoá chất |
d | Cánh quạt tuabin gió dùng gió làm năng lượng, cung cấp điện |
Câu 37: Em hãy quan sát sơ đồ khối ở Hình 6.3 và
a) Cho biết sơ đồ khối mô tả thuật toán gì?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b) Xác định đầu vào và đầu ra của thuật toán?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
c) Mô tả lại thuật toán dưới dạng liệt kê?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
em hãy quan sát sơ đồ khối ở hình 6.3 và cho biết sơ đồ khối mô tả thuật toán gì? Xác định đầu vào và đầu ra của thuật toán.Mô tả thuật toán dưới dạng liệt kê
Sơ đồ mô tả thuật toán tính tổng của số 2 a và b
Input: a và b
Output: Tổng của a và b
Thuật toán liệt kê:
Bước 1: Nhập giá trị a và b
Bước 2: Tong← a + b
Bước 3: In ra Tong và kết thúc thuật toán
Câu 3: Em hãy quan sát sơ đồ khối Hình 6.3 sGK và cho biết sơ đồ khối mô tả thuật toán gì? Xác định đầu vào và đầu ra của thuật toán.? Cấu trúc của thuật toán này là gì?
Bạn ơi bn có thể cho hình được ko? =-=
Câu 3: Em hãy quan sát sơ đồ khối Hình 6.3 sGK và cho biết sơ đồ khối mô tả thuật toán gì? Xác định đầu vào và đầu ra của thuật toán.? Cấu trúc của thuật toán này là gì?
Quan sát hình 10.2 và xác định các dạng năng lượng được chuyển hóa trong hoạt động sống của tế bào.
a) Sự phân giải chất hữu cơ trong tế bào:
Ở hình a, ta thấy C6H12O6, O2, CO2, H2O, ATP là các chất hóa học, do đó chúng dữ trữ năng lượng hóa học, còn Q dữ trữ năng lượng nhiệt. Vậy ở hình a, năng lượng hóa học được chuyển một phần thành năng lượng nhiệt.
b) Sự vận chuyển chủ động:
Ở hình b, ATP mang năng lượng hóa học giải phóng năng lượng để vận chuyển các phân tử qua màng sinh chất. Vậy ỏ hình b, năng lượng hóa học được chuyển thành năng lượng cơ học.