hòa tan hoàn toàn a g So3 vào dd H2So4 15% thì thu được 200g đ h2so4 20% tính a
hòa tan hoàn toàn a gam SO3 vào 196 gam đ H2SO4 10% thì thu được đ H2SO4 20%. Tính a
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ n_{H_2SO_4\left(tổng\right)}=\dfrac{196.10\%}{98}+\dfrac{98a}{80}=0,2+\dfrac{49}{40}a\left(mol\right)\\ m_{ddH_2SO_4\left(tổng\right)}=a+196\left(g\right)\\ Vì:C\%_{ddH_2SO_4\left(cuối\right)}=20\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{0,2+\dfrac{49}{40}a}{a+196}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow a\approx38,049\left(g\right)\)
tính khối lượng oleum H2SO4.SO3 cần dùng để hòa tan vào 200g H2O thu được dd H2SO4 20%
đặt số mol oleum là x => số mol H2SO4 là \(\dfrac{89}{49}\)x
khối lượng dd sau phản ứng là x *178 + 200
theo bài ta có (\(\dfrac{89}{49}\)x * 98)/(x*178+200)=0,2 => x=0,28 mol
=> m H2SO4.SO3=0,28*178=49,84 g
Hòa tan hoàn toàn 32,8g hh X gồm Mg, Fe, Cu vào 200g đ H2SO4 vừa đủ. Sau phản ứng thu được dd A và 19,2g chất rắn không tan và 6,72 lít khí
a. Tính %m mỗi chất trong X
b. Tính C% các chất trong dd A
c. Dẫn V lít khí SO2 sinh ra vào 1 lít KOH 1,5M thu dd Y. Cô cạn Y thu m gam rắn. Tính m?
a) Chất rắn không tan là Cu
=> m Cu = 19,2(gam)
n Mg = a(mol) ; n Fe = b(mol)
=> 24a + 56b = 32,8 -19,2 = 13,6(1)
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
n H2 = a + b = 6,72/22,4 = 0,3(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2
%m Cu = 19,2/32,8 .100% = 58,54%
%m Mg = 0,1.24/32,8 .100% = 7,32%
%m Fe = 100% -58,54% -7,32% = 34,14%
b)
m dd A = 32,8 + 200 - 0,3.2 = 232,2(gam)
n MgSO4 = a = 0,1(mol)
n FeSO4 = b = 0,2(mol)
C% MgSO4 = 0,1.120/232,2 .100% = 5,17%
C% FeSO4 = 0,2.152/232,2 .100% = 13,09%
Hòa tan hoàn toàn a ( mol) một kim loại M hóa trị II vào một lượng dd H2SO4 vừa đủ 20% thu được dd A có nồng độ 22,64%
1/ Tính khối lượng dd H2SO4 theo a
2/ Tính khối lượng dd sau phản ứng theo a , M
3/ Xác định công thức oxit kim loại M
\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\uparrow\\ n_{ASO_4}=n_A=n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\\ 1.m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{20}=490a\left(g\right)\\ 2.m_{ddsau}=M_M.a+490a-2a=\left(M_M+488\right).a\left(g\right)\\ C\%_{ddsau}=22,64\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(M_M+96\right)a}{\left(M_M+488\right)a}.100\%=22,64\%\\ \Leftrightarrow M_M=18,72\left(loại\right)\)
Khả năng cao sai đề nhưng làm tốt a,b nha
a.Cần hòa tan m (gam) SO3 vào 500 ml dd H2SO4 24,5% (D=1,2g/ml) thu được dd H2SO4 49%.Tìm m?
b. hòa tan 40g SO3 vào m(gam) dd H2SO4 61,25% để thu được dd H2SO4 73,5%.Tìm m?
help me!!! gấp lắm luôn!!
SO3 + H2O --------> H2SO4
m/80...m/80...............m/80 (mol)
mct của dd mới = 500.1,2.0,245 + 49m/40 =147 + 49m/40 (g)
mdd mới = 1,2.500 + m = 600 + m (g)
=> (147 + 49m/40 )/(600 + m) = 0,49
=> m= 200(g)
Trộn 200g SO3 vào 1 lít dd H2SO4 17% có KLR D= 1,12 g/ml. Tính nồng độ % của dd H2SO4 thu được
Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp E gồm đồng và bạc vào 500ml dd H2SO4 (d = 1,84 g/ml) thu đc dd F trong đó lượng H2SO4 còn dư bằng 92,4% luoiwngj ban đầu. Đổ từ từ dd F vào 107,24 ml nước cất thì vừa đủ tạo thành 200g dd G
1. XĐ thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp E
2. Tính nồng đọ C % các chất tan trong dd G và của dd H2SO4 ban đầu. Cho biết khối lượng riêng của nước bằng 1g/ml
Cho m gam SO3 vào 200g dd H2SO4 14,7 % thu đc dd H2SO4 20%. Viết pthh, tính m
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ n_{SO_3}=a\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{SO_3}=80a\left(g\right);m_{H_2SO_4}=98a\left(g\right)\\ Vì:dd.thu.được.nồng.độ.20\%,nên.ta.có:\\ \dfrac{200.14,7\%+98a}{80a+200}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow a=12,927\\ Vậy:m=m_{SO_3}=12,927\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 32gam SO3 vào 200gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 10%. Tính C% của dung dịch thu được.
\(n_{SO_3}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0,4\cdot98=39,2\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4\text{ trong dd 10%}}=\dfrac{200\cdot10}{100}=20\left(g\right)\)
\(\sum m_{H_2SO_4}=20+39,2=59,2\left(g\right)\)
\(m_{\text{ dd H2SO4 10%}}=200+39,2=239,2\left(g\right)\)
\(C\%_{\text{ dd mới}}=\dfrac{59,2}{239,2}\cdot100\%\approx24,75\%\)
Hiện tượng: SO3 được đưa vào dd H2SO4, SO3 tác dụng với H2O trong dd tạo ra sản phẩm là H2SO4.