Theo em, vì sao mỗi cách dưới đây có thể giúp tiết kiệm tiền?
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
A. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xin.
B. Tiết kiệm tiên của là chỉ tiêu hợp lí, không hoang phí.
C. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.
D. Tiết kiệm tiền của chỉ là việc của gia đình nghèo.
Em đồng tình: B, C Vì tiết kiệm không chỉ giúp ích cho bản thân, mà chi phí nước nhà cũng giảm bớt.
Em không đồng tình: D, A Vì bất cứ ai cũng cần tiết kiệm, tiết kiệm trong mức quy định, không phung phí của cải, thời gian, tiền bạc mới là người sống đúng.
Em đồng tình: B, C Vì tiết kiệm không chỉ giúp ích cho bản thân, mà chi phí nước nhà cũng giảm bớt.
Em không đồng tình: D, A Vì bất cứ ai cũng cần tiết kiệm, tiết kiệm trong mức quy định, không phung phí của cải, thời gian, tiền bạc mới là người sống đúng
Em tán thành hay không tán thành ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Chỉ cần tiết kiệm tiền bạc, của cải em hoặc gia đình em.
b) Chỉ những người nghèo mới cần tiết kiệm tiền của.
c) Không cần tiết kiệm những thứ mà em và gia đình em được cho, không phải bỏ tiền ra mua.
d) Cần tiết kiệm tiền của chung của lớp, của trường, của xã hội.
đ) Tiết kiệm tiền của là góp phần bảo vệ môi trường và trái đất.
e) Tiết kiệm tiền của là cố gắng không sử dụng đồ dùng nào ngay cả khi điều đó là cần thiết cho cuộc sống.
h) Tiết kiệm tiền của là giữ gìn hành tinh xanh.
i) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
a) Không tán thành.
Cần tiết kiệm tiền bạc, của cải của bất kì ai hay xã hội để tạo thành thói quen tiết kiệm.
b) Không tán thành.
Nếu không tiết kiệm, giàu có đến mấy cũng phung phí hết tiền của.
c) Không tán thành.
Cần tiết kiệm tiền bạc, của cải của bất kì ai hay xã hội để tạo thành thói quen tiết kiệm.
d) Tán thành.
Do tiền của chung của lớp, của trường, của xã hội đều là tiền bạc do chúng ta đóng góp vào. Nếu phung phí cũng chính là phung phí tiền của chính chúng ta.
đ) Tán thành.
Tiết kiệm tiền của hay tiết kiệm các nguồn tài nguyên: điện, nước góp phần bảo vệ môi trường, trái đất.
e) Tán thành.
Phung phí tiền của chính là không tôn trọng công sức kiếm ra tiền của của người lao động.
g) Không tán thành,
Tiết kiệm tiền của là không phung phí vào những thứ bừa bãi còn những đồ dùng cần thiết trong cuộc sống vẫn phải chi tiêu.
h) Tán thành.
Tiết kiệm tiền của hay tiết kiệm các nguồn tài nguyên: điện, nước là hành động giữ gìn hành tinh xanh.
i) Không tán thành,
Tiết kiệm tiền của là không phung phí vào những thứ không cần thiết.
Giá trị của mỗi biểu thức dưới đây là số tiền tiết kiệm (đồng) của mỗi bạn. Hỏi bạn nào có nhiều tiền tiết kiệm nhất?
Bạn thứ nhất tiết kiệm được số tiền là:
20 000 + 10 000 × 6 = 20 000 + 60 000 = 80 000 (đồng)
Bạn thứ hai tiết kiệm được số tiền là:
5 000 × 7 + 50 000 = 35 000 + 50 000 = 85 000 (đồng)
Bạn thứ ba tiết kiệm được số tiền là:
50 000 + 2 000 × 9 = 50 000 + 18 000 = 68 000 (đồng)
Vì 68 000 < 80 000 < 85 000 nên bạn thứ ba có nhiều tiền tiết kiệm nhất.
Em hãy liệt kê các cách để tiết kiệm thức ăn , cách để tiết kiệm điện mà em biết ? Theo em vì sao chúng ta phải tiết kiệm những thứ đó?
Cách tiết kiệm điện:
- tắt các thiết bị điện khi kh dùng đến
- Vs các thiết bị điện thường xuyên
- Vận dụng ánh sáng có trong tự nhiên
cách tiết kiệm thức ăn:
- tận dụng các đồ ăn có sẵn để nấu
- lên danh sách cho những món cần mua
- kết hợp các món với nhau
Vì đây là những thứ thiết yếu trong đời sống con người, cần tiết kiệm để không bị lãng phí.
Một người gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 0,5% mỗi tháng theo cách sau: mỗi tháng (vào đầu tháng) người đó gửi vào ngân hàng 10 triệu đồng và ngân hàng tính lãi suất (lãi suất không đổi) dựa trên số tiền tiết kiệm thực tế của tháng đó. Hỏi sau 5 năm, số tiền của người đó có được gần nhất với số tiền nào dưới đây (cả gốc và lãi, đơn vị triệu đồng)?
A. 701,19
B. 701,47
C. 701,12
D. 701
Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (tán thành, phân vân hoặc không tán thành):
a) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
b) Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè xẻn.
c) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.
a) Không tán thành.
b) Phân vân
c) Tán thành.
d) Tán thành
Một người gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 0,6%/tháng theo cách sau: mỗi tháng (vào đầu tháng) người đó gửi vào ngân hàng 5 triệu đồng và ngân hàng tính lãi suất (lãi suất không đổi) dựa trên số tiền tiết kiệm thực tế có trong ngân hàng. Hỏi sau 10 năm, số tiền của người đó có được gần nhất với số tiền nào dưới đây (cả gốc và lãi, đơn vị triệu đồng)?
A.880,29
B.880,16
C.880
D.880,26
Việc làm nào dưới đây thể hiện tiêu dùng tiết kiệm? Vì sao?
Việc làm ở hình 2,3,5 thể hiện sự tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường.
Với hình 2, chai thuỷ tinh dùng đi dùng lại, tiết kiệm nguyên liệu.
Với hình 3, bóng đèn tiết kiệm điện giúp kiểm soát và tiêu thụ ít điện năng hơn, tiết kiệm điện, tài nguyên có hạn.
Với hình 5, mang giỏ đi chợ thay túi nilon vừa bảo vệ sức khoẻ, hạn chế rác thải ra môi trường, tiết kiệm tiền cho việc xử lí rác thải.
Câu 4/ Em hãy nêu 2 tình huống nguy hiểm từ con người và thiên nhiên và đưa ra cách ứng phó trong tình huống đó?
Câu 5/ Nêu 4 biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm? Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ?
Câu 6/ Theo em, vì sao cần phải tiết kiệm? Học sinh cần phải rèn luyện bằng những việc làm như thế nào?
Câu 7/ Gia đình V sống bằng những đồng lương ít ỏi của bố. Mấy hôm nữa là đến sinh nhật V, nhóm bạn thân trong lớp gợi ý V tổ chức sinh nhật ở nhà hàng cho sang trọng. Nếu là V em sẽ làm gì?
Câu 4: Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.
Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện
Câu 5:
Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:
+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện
+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước
+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ
+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy
...
Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:
+Mua những đồ không cần thiết
+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi
...
Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.
Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:
+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng
+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm
...
Câu 7:
Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng
Câu 4/ : < Có hết trên mạng nhé hoặc trong sách >
Câu 5/ :
4 biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm :
+ Làm việc có tính toán để không phải mất thời gian khi thực hiện
+ Tắt hết các thiết bị điện khi ra ngoài hoặc không sử dụng nữa
+ Chỉ dùng nước vào những việc cần thiết , và thật sự cần không được sử dụng lãng phí.
+ Nhắc nhở , khuyên ngăn khi gặp được những bạn không tiết kiệm nước
- Trái với tiết kiệm là không tiết kiệm , xa hoa , lãng phí , tham nhũng , đua đòi ,....
Vd :
+ Sử dụng nước bừa bãi
+ Không tắt điện
+ Để nước bị tràn Lan ra hết ngoài
+ Đùa đòi để được bằng bạn bằng bè .
Câu 6/ :
Theo em , tiết kiệm là để sử dụng thời gian hợp lí , tiết kiệm được sức lao động của con người . Và giúp tiết kiệm được của cải , ....của cá nhân , gia đình và xã hội .
Học sinh cần phải :
+ Tận dụng nước vo gạo để tưới rau
+ Không đùa nghịch với nước .
+ Không sử dụng điện khi ra ngoài .
+.....
câu 7/ : Nếu là V em sẽ cùng bố và gia đình tổ chức ở nhà , tuy không được như nhà hàng nhưng vẫn có đủ mọi người trong gia đình , cùng quây quần bên nhau . Thật sự là vui hơn ở nhà hành . Những việc nhỏ nhưng có nhiều ý nghĩa
Câu 7. Nếu em là V em sẽ từ chối. Vì tuy tiền lương ít ỏi, nhưng bố đã phải cố gắng đi làm vất vả để nuôi cả gia đình em. Em sẽ kêu các bạn có thể tổ chức trên lớp đơn giản và không tốn quá nhiều tiền.
Câu 6. Tiết kiệm giúp chúng ta sống thoải mái, bình dị và tự tin hơn
- Không mua những đồ vật ko cần thiết
- Hạn chế đi shopping
- Đưa cho bản thân mục tiêu để bản thân biết tiết kiệm và tổng hợp số tiền đã chi tiêu trong tháng
Câu 5.
- Mua những đồ vật thật sự cần thiết
- Không đua đòi để mua đồ giống người khác
- Biết chi tiêu hợp lý
- Đưa ra mục tiêu, kế hoạch và thống kê số tiền nên dùng hàng tháng
Trái với tiết kiệm là hoang phí. Ví dụ là khi chúng ta có quá nhiều quần áo nhưng vẫn mua thêm rất nhiều dù cho không hề đụng tới. Hay mỗi lần đi nhà sách thì chọn rất nhiều đồ dùng học tập, không cần nhìn giá hay có cần biết bản thân có dùng hay không.
Câu 4
Con người
- Đốt rác lộ thiên, các nhà máy do con người thải ra các khí độc ảnh hưởng tới người dân.
- Con người săn bắt động vật trái phép, làm hệ sinh thái bị đảo lộn.
Thiên nhiên
- Sống thần tấn công con người hay hư hại tài sản và làm chết rất nhiều người.
- Lũ lụt làm trôi đi nhà cửa của người dân, nhiều người nay đã nghèo giờ còn nghèo hơn.