Thể hiện sự sẵn sàng lắng nghe người thân chia sẻ theo gợi ý sau:
Thể hiện sự lắng nghe tích cực những chia sẻ của người thân theo gợi ý sau:
- Học sinh thể hiện sự lắng nghe tích cực những chia sẻ của người thân qua các hành động:
- Chăm chú lắng nghe câu chuyện.
- Thỉnh thoảng gật đầu, nói thêm vào những từ như: “dạ”, “con hiểu”, “vậy sao?”,... để thể hiện sự đồng cảm.
- Nói lời an ủi, động viên (nếu là nỗi buồn) và nói lời chia vui (nếu là tin vui) thể hiện sự sẵn sàng đồng hành.
- Xin phép được nói quan điểm riêng về câu chuyện để bố mẹ thấy mình cũng có những suy nghĩ riêng.
- Chú ý luyện tập thường xuyên để nâng cao kĩ năng.
Thảo luận: Làm thế nào để thể hiện sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận góp ý và chia sẻ của các thành viên trong gia đình?
Gợi ý:
Em cần nghe những lời góp ý và chia sẻ với thái độ vui vẻ, tích cực không nên cau có hay khó chịu trước những nhận xét của gia đình.
Thuyết trình ngắn về sự sẵn sàng cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn theo gợi ý sau:
- Tại sao cần phải sẵn sàng cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn?
- Em có sẵn sàng cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn bằng những lời nói và hành động phù hợp với lứa tuổi không? Vì sao?
- Người gặp khó khăn thường rất dễ bị nản chí, suy nghĩ bi quan, buồn và tự ti. Nếu được cảm thông và giúp đỡ, họ sẽ có niềm tin hơn vào cuộc sống
- Em sẵn sàng. Vì Có rất nhiều cách để giúp họ vượt qua khó khăn, không những là bằng vật chất mà còn có thể bằng tinh thần.
- Đóng vai thể hiện sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp, chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
- Chia sẻ những điều em học được qua các nhân vật em vừa đóng vai.
- Thực hiện lắng nghe tích cực trong các tình huống hằng ngày ở gia đình em.
- Em thực hành lắng nghe tích cực trong gia đình.
- Chia sẻ những điều em đã học được:
+ Khi là người lớn: Em cần đưa ra ý kiến nhẹ nhàng, tích cực.
+ Khi là các thành viên nhỏ tuổi trong gia đình cần lễ phép, ngoan ngoãn, có thái độ lắng nghe tích cực.
Thảo luận cách thể hiện sự tôn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình.
Gợi ý:
- Lắng nghe ý kiến của người thân.
- Đặt mình vào vị trí của người thân để thấu hiểu.
- Biết thừa nhận sự hợp lí trong ý kiến của người thân.
- Luôn lắng nghe, tôn trọng ý kiến góp ý của người thân.
- Không xúc phạm hay bật lại ý kiến của người thân.
- Đặt mình vào hoàn cảnh, vị trí của người thân mà có ý kiến, cư xử đúng mực.
- Lời nói văn minh, lịch sự và chấp nhận ý kiến góp ý người thân nếu đúng.
Chia sẻ kế hoạch với thầy cô, bạn bè người thân trong gia đình và lắng nghe ý kiến đóng góp của mọi người.
Em thử lập To do list cho ngày, cho vài ngày, cho tuần nha!
- Xác định một mục tiêu tài chính ngắn hạn hoặc trung hạn cho bản thân.
- Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân để thực hiện mục tiêu trên.
- Chia sẻ về kết quả tài chính của mình với bạn bè, người thân và lắng nghe ý kiến góp ý của mọi người.
- Điều chỉnh lại kế hoạch tài chính của bản thân sau khi xin ý kiến tư vấn của bạn bè và người thân.
- Thực hiện theo kế hoạch tài chính đã xây dựng.
Em dựa theo hướng dân để hoàn thành.
Thực hiện những việc làm thể hiện sự quan tâm của em đến sở thích của người thân theo gợi ý sau:
Ngoài ra có thể mời họ vào những hội nhóm đúng với sở thích của họ nè, giới thiệu họ với những người mình biết có cùng sở thích nè,...