Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 10 2023 lúc 11:20

Tình huống 1: Trước tình huống này em nên báo lại với thầy cô để đưa ra phương án giải quyết, giúp đỡ bạn. 

Tình huống 2: Trước tình huống này, em cần nhờ thầy cô hòa giải để tránh xảy ra xô xát lớn giữa hai lớp. 

Tình huống 3: Lớp em cần bàn bạc với thầy cô để lên kế hoạch tổ chức hội trại trong trường.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
21 tháng 9 2023 lúc 20:21

tham khảo

* Thảo luận, đóng vai xử lí tình huống sau:

Lời giải chi tiết:

Nếu là thành viên trong nhóm, em sẽ bình tĩnh nói chuyện với Hải và góp ý bạn nên đưa ra quan điểm một cách tích cực và vì đây là dự án học tập cô giao cho cả nhóm nên tất cả mọi người cần có sự hợp tác, đoàn kết với nhau. Mọi người đều có quyền phát biểu ý kiến trên cơ sở tích cực, thoải mái và lắng nghe lẫn nhau để từ đó có cách giải quyết bài tập một cách tốt nhất.

* Lựa chọn một vấn đề nảy sinh trong quá trình hợp tác với các bạn và thảo luận cách giải quyết theo các bước trên.

Lời giải chi tiết:

+ Vấn đề nảy sinh trong quá trình hợp tác: một bạn trong nhóm nhận nhiệm vụ nhưng lại không làm khiến tiến độ làm việc của nhóm bị chậm, làm cho các bạn trong nhóm cảm thấy khó chịu.

+ Cách giải quyết:

- Tìm hiểu nguyên nhân khiến bạn không hoàn thành nhiệm vụ

- Phân chia lại công việc và hoàn thành bài đúng thời hạn

- Trong quá trình làm việc, các bạn trong nhóm thường xuyên nhắc nhở, hỗ trợ nhau.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Tình huống 1:

- Vấn đề: Trong vấn đề phân công làm việc nhà, anh em bạn B. thường xuyên ganh đua, tị nạnh và tranh cãi với nhau.

- Hướng giải quyết: Hai bạn nhỏ này nên nhờ sự tư vấn phân chia từ bố mẹ hoặc người lớn. Có thể chia ra người phơi đồ, lau nhà còn người nấu ăn, rửa chén. Việc của ai người đó phải có trách nhiệm để làm. Có thể viết ghi chú phân công công việc theo ngày theo tuần để cá nhân, đối phương đánh giá chưa hoàn thành/ hoàn thành/ hoàn thành tốt để có thêm nhiều động lực làm. Được thì mỗi người khi thấy đối phương quá bận mà mình rảnh hơn thì hãy làm phụ nhau, lúc đó tình cảm anh em càng ngày càng mặn mà.

Bình luận (0)

Tình huống 2:

- Vấn đề: Cùng một không gian gia đình, nhưng mỗi người một việc riêng, không ai để ý nhau, không chia sẻ nói chuyện tương tác cùng nhau.

- Hướng giải quyết: Đồng ý ai cũng có việc bận nhưng mà nếu bận thì hãy giải quyết xong rồi hãy vào sinh hoạt chung. Để không gian gia đình bên cạnh nhau ấm áp, vui vẻ, nhiều tiếng nói cười chứ không im lặng, thụ động đến như vậy.

Bình luận (0)

Tình huống 3:

- Vấn đề: Bố mẹ có cãi nhau, giận hờn và thể hiện ra mặt trong bữa ăn khiến ảnh hưởng tới hai đứa con, bữa ăn gia đình trở nên im lặng và căng thẳng.

- Hướng giải quyết: Hai anh em nên nói chuyện và tương tác với nhau, với bố mẹ nhiều hơn. Chia sẻ những chuyện vui, tích cực với bố mẹ và giải hoà cho bố mẹ, chạy qua ôm an ủi, trấn tĩnh. Có thể bầu không khí sẽ thoải mái hơn rất nhiều.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Lê Duy Hưng
11 tháng 2 2023 lúc 15:50

Cách hợp tác, giải quyết những vấn đề nảy sinh:

+ Cách thức hợp tác với thầy cô và giải quyết các vấn đề nảy sinh: Luôn lắng nghe thầy cô hướng dẫn; chủ động xin ý kiến của thầy cô khi gặp những điều chưa hiểu hay các vấn đề nảy sinh trong việc thực hiện nhiệm vụ; chia sẻ về tính cách, sở thích, ưu điểm, hạn chế của mình với thầy cô.

+ Cách thức hợp tác với các bạn và giải quyết các vấn đề nảy sinh: Cùng nhau xây dựng kế hoạch và phân công nhiệm vụ; tôn trọng, lắng nghe ý kiến của các bạn; có trách nhiệm với công việc được giao, vô tư, ngay thẳng, không ghen tị khi hợp tác và làm việc nhóm; phát ngôn tích cực, giao tiếp cởi mở, tin tưởng lẫn nhau; tìm kiếm sở thích chung và tôn trọng sự khác biệt. Khi có các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ chung cần kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh nói rõ quan điểm cá nhân, cùng đặt câu hỏi và đưa ra phương hướng giải quyết. 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 11:56

Việc nên làm

Không nên làm

- Nhẹ nhàng khuyên bảo nhau.

 

- Cùng nhau cố gắng để vượt qua.

- Chia sẻ với nhau khi có chuyện không vui.

- Ngồi lại nói chuyện đề hiểu nhau hơn.

- Quát mắng, tranh cãi gay gắt.

- Đánh đập.

- Trách móc nhau.

- Lạnh nhạt, không nhắc nhở cho nhau để thay đổi.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

1 số vấn đề có thể nảy sinh: bố mẹ cãi nhau, con cái cãi lời cha mẹ, cha mẹ bạo lực bạo hành với con cái, anh em đánh nhau, anh em toan tính ghét bỏ nhau, con cái vui chơi xa vào tệ nạn xã hội, bố hoặc mẹ hoặc cả hai người đều tìm tới tình nhân mới, con cái chán học xa ngã, con cháu bất hiếu vô lễ với ông bà cha mẹ,...

 

Bình luận (0)

Nguyên nhân của  các vấn đề trên do gia đình có sự mâu thuẫn mà không thể giải quyết, những bất đồng giữa các người thân trong gia đình, những quan điểm sai lầm khi giáo dục con trẻ, những áp lực cuộc sống đè nén lên bậc quý vị phụ huynh, sự thiếu quan tâm chia sẻ và ít thấu hiểu cho nhau,...

Hậu quả sẽ làm tình cảm gia đình rạn nứt, có thể dẫn đến bố mẹ li thân, bố mẹ li hôn, người trong gia đình vi phạm pháp luật và trở thành tù tội,...

Bình luận (0)

Cách giải quyết ở đây là rất khó và chưa thể xác định được độ hiệu quả ở mức nào cho từng gia đình và mỗi cách thể hiện. Một số cách giải quyết như sau:

- Bố mẹ hạ thấp cái tôi của mình một xíu, lắng nghe nhau, bên cạnh bạn đời nhiều hơn, hãy thử chia sẻ cho nhau vấn đề cuộc sống, công việc, những áp lực bản thân gặp phải, thành thật và chung thuỷ với nhau.

- Bố mẹ quan tâm và giáo dục con cái một cách hiện đại, mới mẻ nhưng đảm bảo các yếu tố đạo đức phù hợp, dẫn con đi chơi và mua sắm đồ cho con tuỳ theo khả năng gia đình để đáp ứng một số nguyện vọng của con. Lắng nghe những chia sẻ từ con.

- Con cái phải hiểu cho hoàn cảnh gia đình mình, hạn chế so sánh với gia đình bạn. Cố gắng thành con ngoan trò giỏi để bố mẹ vui lòng, bản thân tự hào. Hãy phụ bố mẹ việc nhà để tăng kĩ năng bản thân đồng thời cũng tiết kiệm cho gia đình thêm một khoản thời gian chung. 

- Cuối cùng mọi người hãy sắp xếp thời gian của mình để cân đối học tập, làm việc, sinh hoạt và có thì giờ cho những người thân thương của chính mình để có những buổi đi chơi cả nhà, những bữa ăn gia đình ấm áp tình thương yêu chia sẻ,...

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 14:07

Bình luận (0)
Hoàng Thị Như Nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng Thị Như Nguyệt
2 tháng 12 2021 lúc 18:56
Giúp mình với các bạn
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết

Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh.

Vấn đề: Tính tan trong nước của đường, mì chính và bột mì.

Câu hỏi: Làm thế nào để xác định tính tan của chúng trong nước?

Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề: Dựa trên các tri thức phù hợp từ việc phân tích vấn đề, đưa ra dự đoán nhằm trả lời các câu hỏi đã nêu.

Dự đoán: Đường, mì chính và bột mì có thể tan trong nước do tương tác với phân tử nước.

Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán: Lựa chọn được phương pháp, kĩ thuật, kĩ năng thích hợp (thực nghiệm, điều tra, ...) để kiểm tra dự đoán.

Kế hoạch kiểm tra: Tiến hành các thí nghiệm để xem đường, mì chính và bột mì có tan trong nước hay không. Sử dụng cân bằng khối lượng trong quá trình thí nghiệm.

Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán: Trường hợp kết quả không phù hợp cần quay lại từ bước 2.

Thực hiện thí nghiệm: Được thực hiện bằng cách cân bằng khối lượng của đường, mì chính và bột mì trước và sau khi hòa tan trong nước. So sánh sự khác biệt trong khối lượng để xác định tính tan của chúng.

Bước 5: Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu.

Viết báo cáo: Tổng hợp kết quả thí nghiệm, thảo luận các kết quả và trình bày báo cáo về tính tan của đường, mì chính và bột mì trong nước dựa trên kết quả thực nghiệm.

Bình luận (0)