Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 21:28

\(\dfrac{{21}}{{10}} = 2,1;\dfrac{{ - 35}}{{10}} =  - 3,5;\dfrac{{ - 125}}{{100}} =  - 1,25;\)\(\dfrac{{ - 89}}{{1000}} =  - 0,089\)

đạt lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 0:33

Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5, nên cả bốn phân số này được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 20:53

a: \(16=2^4\)

nên \(-\dfrac{5}{16}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

\(-\dfrac{5}{16}=-0.3125\)

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 20:45

a: 12 khi phân tích thành nhân tử, có thừa số 3 là thừa số khác 2 và 5 ở trong nên 7/12 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
18 tháng 4 2017 lúc 14:41

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 2^{3}, 5, 20 = 2^{2}. 5, 125 = 5^{3} đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta được :

le tran nhat linh
22 tháng 7 2017 lúc 15:32

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 2323, 5, 20 = 2222. 5, 125 = 5353 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta được;

38=0,375;−75=−1,4;1320=0,65;−13125==0,104



Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trịnh Ánh Ngọc
10 tháng 6 2017 lúc 15:02

Vì mẫu của các phân số này không có ước nguyên tố khác 2 và 5.

\(\dfrac{-7}{16}=-0,4375\)

\(\dfrac{2}{125}=0,016\)

\(\dfrac{11}{40}=0,275\)

\(\dfrac{-14}{25}=-0,56\).

Lam Ngo Tung
10 tháng 10 2017 lúc 21:07

Các phân số \(\dfrac{-7}{16};\dfrac{2}{125};\dfrac{11}{40};\dfrac{-14}{25}\)viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu số của các phân số đó chỉ có thừa số nguyên 2 và 5.

\(\dfrac{-7}{16}=-0,4357\)

\(\dfrac{2}{125}=0,016\)

\(\dfrac{11}{40}=0,275\)

\(\dfrac{-14}{25}=-0,56\)



Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
23 tháng 8 2023 lúc 23:11

a) Số:

\(\dfrac{12}{18}\) = \(\dfrac{6}{9}\)  = \(\dfrac{2}{3}\) 

b) Rút gọn các phân số:
\(\dfrac{12}{48}\) = \(\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{80}{100}\)\(\dfrac{4}{5}\) 

\(\dfrac{75}{125}\) = \(\dfrac{3}{5}\) 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 10:51

a)

Cách 1:

 \(\dfrac{17}{80}=0,2125; \dfrac{611}{125}=4,888; \dfrac{133}{91}=1,(461538); \dfrac{9}{8}=1,125\)

Như vậy, trong những phân số trên, phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: \(\dfrac{133}{91}\)

Cách 2: Vì các phân số trên đều tối giản và có mẫu dương

Ta có: \(80=2^4.5; 125=5^3; 91=7.13; 8=2^3\) nên chỉ có 91 có ước nguyên tố khác 2,5 nên \(\dfrac{133}{91}\) không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

b) Ta có: \(\dfrac{133}{91} = 1,(461538) = 1,461538461538…..\)

Quan sát các chữ số ở các hàng tương ứng từ trái sang phải, vì 1= 1; 4 = 4; 1 < 6 nên 1,414213562...< 1,461538461538…..

Vậy \(\dfrac{133}{91}>\sqrt{2}\)

Trần Tuệ Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 20:06

815=800+10+5

5455=5000+400+50+5

Đáp án:

815 : 8 trăm, 1 chục, 5 đơn vị. Tám trăm mười lăm.

5455:5 nghìn, 4 trăm, 5 chục, 5 đơn vị. Năm nghìn bốn trăm năm mươi lăm.

5 125 085 : 5 triệu, 100 nghìn, 20 nghìn, 5 nghìn, 8 chục, 5 đơn vị. Năm triệu một trăm hai mươi lăm nghìn không trăm tám mươi lăm.

95005125 : 90 triệu, 5 triệu, 5 nghìn, 1 trăm, 2 chục 5 đơn vị. Chín mươi lăm triệu năm nghìn một trăm hai mươi lăm.

545005875: 500 triệu, 40 triệu, 5 triệu, 5 nghìn, 8 trăm, 7 chục, 5 đơn vị. Năm trăm bốn mươi lăm triệu năm nghìn tám trăm bảy mươi lăm.