nêu đặc điểm cấu tạo của nấm , nấm có phải thực vật ko
Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm?
A. Nấm là sinh vật nhân thực.
B. Tế bào của nấm có chứa lụp lạp.
C. Thành tế bào của nấm cấu tạo ằng chất kitin.
D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ.
Trình bày đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng của nấm?Tại sao nấm lại không được xếp vào giới thực vật?
Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm?
A. Nấm là sinh vật nhân thực.
B. Tế bào của nấm có chứa lụp lạp.
C. Thành tế bào của nấm cấu tạo ằng chất kitin.
D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ.
Đặc điểm nào dưới đây không phải của giới Nấm?*
a.Nấm là sinh vật nhân thực.
b.Tế bào nấm có chứa lục lạp.
c.Thành tế bào của nấm cấu tạo bằng chất kitin.
d.Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ.
Đặc điểm cấu tạo có ở giới thực vật mà không có ở giới nấm là:
A. Tế bào có thành xenlulozơ và chứa nhiều lục lạp.
B. Cơ thể đa bào.
C. Tế bào có nhân chuẩn.
D. Tế bào có thành phần chất kitin.
Giới thực vật gồm những sinh vật nhân thực, đa bào, tế bào có thành xenlulozơ, có nhiều tế bào chứa lục lạp, có khả năng quang hợp. Hình thức dinh dưỡng: quang tự dưỡng – dùng ánh sáng để tổng hợp nên hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
Giới nấm là sinh vật nhân thực, có thể đơn bào hoặc đa bào, có thành kitin, không có lục lạp.
Đáp án A
Đặc điểm cấu tạo có ở giới thực vật mà không có ở giới nấm là:
A. Tế bào có thành xenlulozơ và chứa nhiều lục lạp.
B. Cơ thể đa bào.
C. Tế bào có nhân chuẩn.
D. Tế bào có thành phần chất kitin.
Đáp án A
Giới thực vật gồm những sinh vật nhân thực, đa bào, tế bào có thành xenlulozơ, có nhiều tế bào chứa lục lạp, có khả năng quang hợp. Hình thức dinh dưỡng: quang tự dưỡng – dùng ánh sáng để tổng hợp nên hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
Giới nấm là sinh vật nhân thực, có thể đơn bào hoặc đa bào, có thành kitin, không có lục lạp.
Nêu đặc điểm cấu tạo của cây thông
Cho 3 - 4 VD về cây lớp 1 lá mầm và cây lớp 2 lá mầm
Cấu tạo nấm rơm ? Kể tên một số loại nấm kí sinh trên cơ thể người gây bệnh. Cho biết cách phòng tránh
Tảo và nấm có gì giống và khác nhau
nấm có đặc điếm gì giồng vi khuẩn
Thực vật có vai trò gì đối vs đời sống con người
Tại sao nói " Rừng như là một lá phôi xanh của con người
1. Nêu đặc điểm cấu tạo của cây thông
2.Nêu cấu tạo của nấm rơm? Kể tên một số loại nấm kí sinh trên cơ thể người gây bệnh? Cho biết cách phòng tránh
3. Cho 3 - 4 VD về cây lớp một lá mầm và cây lớp 2 lá mầm
4. Tảo và nấm có gì giống và khác nhau
5. Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn
6. Thực vật có vai trò gì đối với đời sống con người?
7. Tại sao người ta nói " Rừng là lá phôi xanh của con người"
8. Thái độ của bản thân đối vs những 'tệ nạn ma túy' ? Hành động cụ thể?
Đặc điểm
– Lá nhỏ, hình kim, trên cành có 2-3 lá con
– Nhiều cành, vỏ ngoài nâu, xù xì
--Chúng sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn bở . Chúng chưa có hoa và quả
Cấu tạo
có 2 loại nón
-nón đực:nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành
-nón cái: lớn hơn nón đực, gồm trục giữa và mang những vảy.Mỗi vảy là một lá noãn mang 2 noãn
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử
*Một số nấm kí sinh ở người gây hại: gây bệnh hắc lào, nấm kẻ chân tay
*Biện pháp phòng chống: vệ sinh thân thể sạch sẽ, tránh nhiễm trùng da, không sử dụng nước bẩn để vệ sinh tay chân. Khi bị bệnh sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Cây 1 lá mầm: lúa mì, yến mạch, lúa,..
Cây 2 lá mầm: Thầu dầu, bí, mướp,...
Nhận biết cơ quan sinh dưỡng, sinh sản của nấm qua bài thực hành quan sát các loại nấm. Đặc điểm cấu tạo của nấm mốc?
Nấm mốc (fungus, mushroom) là vi sinh vật chân hạch, ở thể tản (thalophyte), tế bào không có diệp lục tố, sống dị dưỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh), vách tế bào cấu tạo chủ yếu là chitin, có hay không có celuloz và một số thành phần khác có hàm lượng thấp