TB về 1 nghành kinh tế nổi bật ở hàn quốc
Mọi ngươi giúp e vs ạ!!
1.Quốc gia nào ở Đông Á có nền kinh tế tăng trưởng hàng đầu TG?
A.Đài Loan
B.Nhật Bản
C.Hàn Quốc
D.Trung Quốc
2.Những nước nà có nghành dịch vụ phát triển nhất Châu Á?
A.Đài Loan,Hàn Quốc,Trung Quốc
B.Việt Nam,Hàn Quốc,Thái Lan
C.Nhật Bản,Hàn Quốc,Singapo
D.Đài Loan,Nhật Bản,Thái Lan
3.Tình bày về những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu Á?
(Mọi người giúp e nhé!E đag cần gấp!Thanks ạ!!)
1.D
2.C
TK
3.
Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á
a, Thuận lợi:
- Châu Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú :
+ Nhiều loại khoáng sản có trữ lượng rất lớn, đáng chú ý nhất là than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc ...
+ Các tài nguyên khác như đất, khí hậu, nguồn nước, thực vật, động vật và rừng rất đa dạng, các nguồn năng lượng (thuỷ năng, gió, năng lượng mặt trời, địa nhiệt...) rất dồi dào. Tính đa dạng của tài nguyên là cơ sở để tạo ra sự đa dạng các sản phẩm.
b, Khó khăn:
- Thiên nhiên châu Á cũng gây nhiều khó khăn cho con người:
Các vùng núi cao hiểm trở, các hoang mạc khô cằn rộng lớn, các vùng khí hậu giá lạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn so với toàn bộ lãnh thổ đã gây trở ngại lớn cho việc giao lưu giữa các vùng, việc mở rộng diện tích trồng trọt và chăn nuôi của các dân tộc.
Các thiên tai như động đất, hoạt động núi lửa, bão lụt... thường xảy ra ờ các vùng đảo và duyên hải Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á, gây thiệt hại lớn về người và của.
Về mặt kinh tế, các con sông lớn ở miền Tây Trung Quốc có giá trị nổi bật về
A. thủy lợi.
B. nuôi trồng thủy sản.
C. thủy điện.
D. giao thông.
Về mặt kinh tế, các con sông lớn ở miền Tây Trung Quốc có giá trị nổi bật về thủy điện do sông chảy trên địa hình gồm các dãy núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa => độ dốc sông ngòi lớn => Chọn đáp án C
viết đoạn văn báo cáo ngắn về các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của Hàn quốc?
GDP bình quân đầu người (GDP/người) của Hàn Quốc là 31.489 USD/người vào năm 2020. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người của Hàn Quốc đạt -1.09% trong năm 2020, giảm -357 USD/người so với con số 31.846 USD/người của năm 2019. GDP bình quân đầu người của Hàn Quốc năm 2021 dự kiến sẽ đạt 31.136 USD/người nếu nền kinh tế Hàn Quốc vẫn giữ nguyên tốc độ tăng trưởng GDP và mức dân số như năm vừa rồi.
- Đơn vị tiền tệ của Hàn Quốc là KRW (Korean Won), tỷ giá là 1020 KRW = 1 USD.
Sưu tầm tư liệu, viết một báo cáo ngắn về một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á.
- Trung Quốc.
- Nhật Bản.
- Hàn Quốc.
- Xin-ga-po.
NHẬT BẢN
1. Khái quát chung
- Vị trí địa lí: Quần đảo Nhật Bản nằm ở Đông Á, trải ra theo 1 vòng cung dài khoảng 3 800 km trên Thái Bình Dương, gồm 4 đảo lớn (Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư và Kiu-xiu).
- Diện tích: 378 000 km2.
- Thủ đô: Tô-ky-ô.
- Tổng số dân: 125,8 triệu người (2020).
2. Đặc điểm kinh tế
a. Quá trình phát triển
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản bị suy sụp nghiêm trọng, nhưng đến năm 1952 kinh tế đã khôi phục ngang mức trước chiến tranh và phát triển với tốc độ cao trong giai đoạn 1955 - 1973.
- Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, do khủng hoảng dầu mỏ, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế giảm xuống (còn 2,6% năm 1980).
- Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển nên đến những năm 1986 - 1990, tốc độ tăng GDP trung bình đã đạt 5,3%.
- Từ năm 1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản đã chậm lại.
b. Hiện trạng nền kinh tế
- GDP Nhật Bản đạt 4975,42 tỉ USD (2020), chiếm 4,4% trong tổng GDP thế giới (Nguồn: World Bank).
- GDP/người đạt 39,5 nghìn USD/người.
3. Kết luận
- Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh tế trên thế giới.
- Nền kinh tế Nhật Bản ngày càng phát triển hùng mạnh.
Điểm nổi bật về đời sống kinh tế của vương quốc Phù Nam so với các quốc gia khác trên đất nước Việt Nam là
A. Kinh tế phồn thịnh, trở thành một vương quốc, giàu mạnh nhất khu vực Đông Nam Á
B. Ngoại thương đường biển rất phát triển
C. Đã từng làm chủ một khu vực rộng lớn ở Đông Nam Á
D. Thể chế quân chủ đạt đến trình độ điển hình
Đặc điểm nổi bật nhất của các xí nghiệp, nhà máy trong quá trình chuyển đổi từ “nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trường” ở Trung Quốc?
A. Được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm.
B. Được tự do trao đổi mọi sản phẩm hàng hóa với thị trường trong nước và thế giới.
C. Được nhận mọi nguồn vốn FDI của nước ngoài và được chia đều trên toàn quốc.
D. Được nhà nước chủ động đầu tư, hiện đại hóa thiết bị, trang bị vũ khí quân sự.
Đáp án A.
Giải thích: Do chuyển từ nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trường nên các xí nghiệp, nhà máy ở Trung Quốc được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm không như thời gian trước bị khoán hoặc ép sản phẩm.
Đặc điểm nổi bật nhất của các xí nghiệp, nhà máy trong quá trình chuyển đổi từ “nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trường” ở Trung Quốc?
A. Được tự do trao đổi mọi sản phẩm hàng hóa với thị trường trong nước và thế giới.
B. Được nhận mọi nguồn vốn FDI của nước ngoài và được chia đều trên toàn quốc.
C. Được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm.
D. Được nhà nước chủ động đầu tư, hiện đại hóa thiết bị, trang bị vũ khí quân sự.
Đáp án C
Do nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trường nên các xí nghiệp, nhà máy được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm không như thời gian trước bị khoán hoặc ép sản phẩm.
Đặc điểm nổi bật nhất của các xí nghiệp, nhà máy trong quá trình chuyển đổi từ “nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trường” ở Trung Quốc?
A. Được tự do trao đổi mọi sản phẩm hàng hóa với thị trường trong nước và thế giới.
B. Được nhận mọi nguồn vốn FDI của nước ngoài và được chia đều trên toàn quốc.
C. Được nhà nước chủ động đầu tư, hiện đại hóa thiết bị, trang bị vũ khí quân sự.
D. Được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Đáp án D.
Giải thích: Do nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trường nên các xí nghiệp, nhà máy Được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm không như thời gian trước bị khoán hoặc ép sản phẩm.
Lựa chọn và tìm hiểu một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po,...
Gợi ý:
1. Tìm hiểu khái quát chung: vị trí địa lí, diện tích, tên thủ đô, tổng số dân,...
2. Tìm hiểu các đặc điểm về kinh tế
- Một số chỉ tiêu kinh tế: tổng sản phẩm trong nước (GDP), GDP/người.
- Các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đặc trưng và nổi tiếng.
Tham khảo:
1. Khái quát về nền kinh tế của quốc gia
- Nhật Bản là một trong các quốc gia hàng đầu thế giới về kinh tế, tài chính.
- GDP Nhật Bản đạt 4975,42 tỉ USD (2020), chiếm 4,4% trong tổng GDP thế giới (Nguồn: World Bank).
- GDP/người đạt 39,5 nghìn USD/người.
2. Đặc điểm nền kinh tế
a. Lịch sử phát triển nền kinh tế
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản bị suy sụp nghiêm trọng, nhưng đến năm 1952 kinh tế đã khôi phục ngang mức trước chiến tranh và phát triển với tốc độ cao trong giai đoạn 1955 - 1973.
- Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, do khủng hoảng dầu mỏ, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế giảm xuống (còn 2,6% năm 1980).
- Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển nên đến những năm 1986 - 1990, tốc độ tăng GDP trung bình đã đạt 5,3%.
- Từ năm 1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản đã chậm lại.
b. Cơ cấu nền kinh tế (Số liệu năm 2012)
- Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP (73,2%).
- Tiếp đến là ngành công nghiệp (25,6%).
- Ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng rất nhỏ, chỉ 1,2%.
c. Một số ngành kinh tế
- Công nghiệp:
+ Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì.
+ Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và sợi tổng hợp, giấy in báo,...
- Dịch vụ:
+ Thương mại và tài chính là 2 ngành có vai trò hết sức to lớn.
+ Nhật Bản đứng hàng thứ 4 thế giới về thương mại.
+ Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng thứ 3 thế giới.
+ Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.
- Nông nghiệp:
+ Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản, tỉ trọng nông nghiệp trong GDP rất thấp.
+ Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.
+ Cây trồng chính (lúa gạo), cây trồng phổ biến (chè, thuốc lá, dâu tằm), các vật nuôi chính (bò, lợn, gà), nghề nuôi trồng hải sản phát triển.