Những câu hỏi liên quan
Dương Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Phương Nam
29 tháng 2 2016 lúc 15:09

 - Hoàn cảnh :

Quân và dân miền Bắc đã làm lên trận "Điện Biên Phủ trên không ” đập tan cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 vào Hà Nội và Hải Phòng trong 12 ngày đêm cuối 1972 của Mĩ, buộc Mỹ phải ký hiệp định Pa-ri với.

Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam được kí chính thức ngày 27-1-1973 giữa bốn ngoại trưởng đại diện cho các chính phủ tham dự Hội nghị và bắt đầu có hiệu lực.

    - Nội dung hiệp định:

 Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

 Hai bên ngừng bắn ở miền Nam vào tháng 1 năm 1973 và Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam.

 Hoa Kỳ rút hết quân đội của mình và quân đồng, huỷ bỏ căn cứ quân sự ở, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.

 Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.

 Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị .

 Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt .

Hoa Kì cam kết đóng góp vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam.

      - Ý nghĩa :

          Đây là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của của quân dân ta ở hai miền đất nước, mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (Mĩ đã cút tạo ĐK để ta tién lên đánh cho nguỵ nhào )

Với Hiệp định Pari, Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân về nước. Đó là thắng lợi quan trọng, tạo thời cơ để giải phóng hoàn toàn miền Nam.

     

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
15 tháng 12 2017 lúc 3:52

Chọn C

Bình luận (1)
Trần Thị Ngọc Hà
30 tháng 4 2023 lúc 16:06

c

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 5 2018 lúc 12:11

* Bối cảnh lịch sử:

- Mĩ thất bại trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968, tuyên bố ngừng ném bom ở miền Bắc và chuẩn bị đàm phán.

- Ngày 13 - 3 - 1968, cuộc đàm phán chính thức diễn ra tại Pari giữa hai bên là: đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện Chính phủ Hoa Kì.

- Ngày 25 - 1 - 1969, Hội nghị Pari họp với sự có mặt của bốn bên là: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa (chính quyền Sài Gòn) và Mĩ.

- Năm 1972, thất bại trong trận “Điện Biên Phủ trên không”, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27 - 1 - 1973)

* Nội dung cơ bản của Hiệp định Pari

- Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam, Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam.

- Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.

- Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.

- Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.

- Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.

- Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam.

* Ý nghĩa

- Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao, là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta trên cả 2 miền đất nước.

- Mở ra bước ngoặt mới cho cách mạng Việt Nam

- Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam và rút hết quân về nước.

- Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 1 2017 lúc 2:47

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 7 2019 lúc 3:32

Đáp án C

Bình luận (0)
Quỳnh
Xem chi tiết

Hiệp định Paris về Việt Nam hoặc hiệp định Paris 1973 (ở miền Nam còn gọi là Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973. Về mặt công khai thì đàm phán có 4 bên và nội dung chính thức của bản Hiệp định cơ bản dựa trên Tuyên bố 10 điểm ngày 8 tháng 5 năm 1969 của phái đoàn Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, nhưng việc đàm phán để đạt được nội dung hiệp định lại chủ yếu được quyết định bởi các phiên họp kín giữa 2 đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoa Kỳ.

Trong quá trình đàm phán, Hoa Kỳ gần như phớt lờ ý kiến của đoàn Việt Nam Cộng hòa và tự sắp đặt mọi chuyện trong các cuộc họp kín với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong khi phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam lại luôn có sự phân công, phối hợp nhịp nhàng, ăn ý, liên tục thảo luận với nhau trước khi đưa ra quyết sách. Do vậy, sau khi điều khoản Hiệp định được thống nhất giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa-Cộng hòa Miền Nam Việt Nam và Hoa Kỳ thì đoàn Việt Nam Cộng hòa lại từ chối ký vì có những điều khoản bất lợi cho họ. Nhưng Việt Nam Cộng hòa chỉ phản đối được vài ngày, bởi sau đó Hoa Kỳ đã đe dọa và buộc đoàn này phải ký Hiệp định.

Lê Đức Thọ và Henry Kissinger, hai nhân vật chủ chốt trong cuộc đàm phán, đã được trao tặng giải Nobel Hòa Bình năm 1973, nhưng Lê Đức Thọ đã từ chối không nhận giải này với lý do hòa bình vẫn chưa lập lại tại Việt Nam. Còn ông Kissinger yêu cầu đại sứ Mỹ tại Na Uy thay mặt mình nhận giải. Ông Lê Đức Thọ cũng cho rằng việc nhận giải sẽ là một sự đánh đồng giữa kẻ xâm lược (Hoa Kỳ) với người bị xâm lược (nhân dân Việt Nam) và sẽ chỉ nhận giải khi giải đó chỉ được trao cho mình ông do giải Nobel hòa bình phải được trao cho đại diện của bên kiến tạo hòa bình (nhân dân Việt Nam).

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
︵✰Ah
18 tháng 2 2021 lúc 21:43

* Hoàn cảnh:

- Tháng 12-1972, Mĩ mở cuộc tập kích bằng máy bay chiến lược B52 vào Hà Nội, Hải Phòng trong 12 ngày đêm. Quân dân miền Bắc đã đập tan cuộc tập kích bằng không quân của Mĩ, làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”, buộc Mĩ phải trở lại ký Hiệp định Pa-ri.

=> Ngày 27-1-1973, Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được ký kết giữa bốn Bộ trưởng đại diện các Chính phủ tham dự hội nghị.

Bình luận (0)
Trần Mạnh
18 tháng 2 2021 lúc 21:43

 

* Hoàn cảnh:

- Tháng 12-1972, Mĩ mở cuộc tập kích bằng máy bay chiến lược B52 vào Hà Nội, Hải Phòng trong 12 ngày đêm. Quân dân miền Bắc đã đập tan cuộc tập kích bằng không quân của Mĩ, làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”, buộc Mĩ phải trở lại ký Hiệp định Pa-ri.

=> Ngày 27-1-1973, Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được ký kết giữa bốn Bộ trưởng đại diện các Chính phủ tham dự hội nghị.

TKhao

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Chiến
18 tháng 2 2021 lúc 21:43

* Hoàn cảnh:

- Tháng 12-1972, Mĩ mở cuộc tập kích bằng máy bay chiến lược B52 vào Hà Nội, Hải Phòng trong 12 ngày đêm. Quân dân miền Bắc đã đập tan cuộc tập kích bằng không quân của Mĩ, làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”, buộc Mĩ phải trở lại ký Hiệp định Pa-ri.

=> Ngày 27-1-1973, Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được ký kết giữa bốn Bộ trưởng đại diện các Chính phủ tham dự hội nghị.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 3 2019 lúc 17:01

Chọn đáp án A

Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương, Hiệp định Pari là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.Hai hiệp định không có sự tham gia đầy đủ của các nước thuộc Hội đồng Bảo an. Hiệp định Pari không có sự thỏa thuận về chuyển quân, tập kết và chuyển giao khu vực. Điểm tương đồng của hai hiệp định này là các nước đều cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 2 2019 lúc 14:06

Đáp án A

Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương, Hiệp định Pari là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.Hai hiệp định không có sự tham gia đầy đủ của các nước thuộc Hội đồng Bảo an. Hiệp định Pari không có sự thỏa thuận về chuyển quân, tập kết và chuyển giao khu vực. Điểm tương đồng của hai hiệp định này là các nước đều cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.

Bình luận (0)