Đề xuất cách phát triển mối quan hệ hòa đồng, hợp tác với thầy cô và các bạn trong tình huống sau:
Chia sẻ về cách phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn.
Đối với bạn bè: Giúp đỡ lẫn nhau, hòa đồng, vui vẻ, không phân biệt đối xử, thân thiện, sẵn sàng tha thứ cho bạn vì những điều nhỏ nhoi, không nói xấu sau lưng,...
Đối với thầy cô: giúp đỡ khi các thầy/cô gặp khó khăn, tâm sự, chia sẻ,...
ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ
- Nêu được cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè.
- Nêu được cách làm chủ, kiểm soát mối quan hệ với bạn bè trong trường cũng như qua mạng xã hội.
- Liệt kê được cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô.
- Hợp tác được với bạn để thực hiện một hoạt động phát huy truyền thống nhà trường.
- Đánh giá được hiệu quả của hoạt động phát huy truyền thống nhà trường.
- Thực hiện được các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Mức độ em đạt được” Đạt/ Chưa đạt.
Chia sẻ cảm xúc trong một tình huống mà em đã phát triển được mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô hoặc các bạn.
Khi em đã phát triển được mối quan hệ tốt với thầy cô, bạn bè thì em cảm thấy rất vui mừng vì mình mở rộng được nhiều mối quan hệ hơn trong xã hội. Và khi đến trường thì thầy cô luôn giúp đỡ em trong học tập và các bạn cũng thân thiện chia sẻ cùng em.
Thảo luận về cách phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn.
Gợi ý:
- Trò chuyên, tâm sự, chia sẻ với thầy cô về những khó khăn của bản thân
- Cùng học, cùng than gia các hoạt động với bạn bè
Bên cạnh đó có thể nhiệt tình khi bạn bè cần giúp đỡ
Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:
1. Nêu được cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè.
2. Hợp tác được với bạn để cùng xây dựng và thực hiện các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường.
3. Tuân thủ kỉ luật, quy định của nhóm, lớp, trường, cộng đồng.
4. Chủ động, tích cực tham gia và thực hiện hiệu quả các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
5. Đánh giá được hiệu quả của hoạt động phát huy truyền thống nhà trường.
1. Hoàn thành tốt
2. Hoàn thành tốt
3. Hoàn thành tốt
4. Hoàn thành tốt
5. Hoàn thành
- Thực hiện các kĩ năng phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè, kĩ năng làm chủ và kiểm soát các mối quan hệ bạn bè ở trường và qua mạng xã hội; kĩ năng hợp tác với bạn.
- Tiếp tục thực hiện các hoạt động theo chủ đề Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
- Ghi lại kết quả vận dụng, thuận lợi, khó khăn, biện pháp khắc phục và chia sẻ với thầy cô, các bạn.
Thực hiện các kĩ năng phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè, kĩ năng làm chủ và kiểm soát các mối quan hệ bạn bè ở trường và qua mạng xã hội kĩ năng hợp tác với bạn, kĩ năng đánh giá hiệu quả hoạt động phát huy truyền thống nhà trường.
Tiếp tục thực hiện các hoạt động theo chủ đề của đoàn thanh niên.
Đề xuất cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô.
H là lớp trưởng năng động và tích cực trong các hoạt động chung, H được cô chủ nhiệm tin tưởng và quý mến. Trong sự kiện của trường vừa qua, H đã phân công nhiệm vụ cho các bạn nhưng do phối hợp không tốt nên kết quả hoạt động của lớp không đạt yêu cầu, mặc dù H đã liên tục đôn đốc các bạn. Cô giáo chủ nhiệm đã gặp H và hỏi lí do vì sao lớp phối hợp chưa tốt trong hoạt động.
Nếu là H, em sẽ làm như thế nào?
Tham khảo
Em sẽ đứng ra thừa nhận trách nhiệm cho việc phối hợp không tốt trong hoạt động của lớp. Em sẽ giải thích rõ ràng cho cô giáo chủ nhiệm rằng em đã cố gắng đôn đốc và phân công nhiệm vụ cho các bạn, nhưng vẫn không đạt được kết quả như mong đợi. Sau đó, em sẽ cam kết cải thiện và đảm bảo rằng các hoạt động của lớp sẽ được phối hợp tốt hơn trong tương lai. Em sẽ đảm bảo rằng tôi sẽ luôn là người dẫn đầu và hỗ trợ các bạn trong lớp để đạt được kết quả tốt nhất có thể.
Thực hành phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô và các bạn trong các tình huống.
Tình huống 1: Đến tiết học Ngữ văn, cả lớp nhận được thông báo thầy Q bị ốm nên cô V vào dạy thay khiên cả lớp xôn xao. Tan học, lớp trưởng thảo luận với cà lớp nên làm gì trong thời gian này.
Nếu em là thành viên của lớp, em sẽ đưa ra ý kiến gi?
Tình huống 2: Ð và T chơi thân với nhau. Hôm trước, hai bạn tranh luận và xảy ra mâu thuẫn. Trong lúc nóng giận, Ð đã nói hơi quá lời và tuyên bố không chơi với T nữa. Tuy nhiên, khi vẻ nhà nghĩ lại, Ð thấy mìỉnh sai và ân hận với lời nói đó.
Nếu là Ð, em sẽ làm gi?
Tình huống 1: Nếu là thành viên của lớp em sẽ đồng ý với ý kiến đi thăm thầy vì thầy là người dạy chúng ta và thầy luôn tốt với chúng ta nên chúng ta nên đi thăm thầy.
Tình huống 2: Nếu là Đ em sẽ tới và xin lỗi T vì chúng ta đã chơi với nhau lâu rồi có gì hãy bỏ qua cho nhau và lần sau mình sẽ bình tĩnh giải quyết mọi chuyện.
Đề xuất cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với các bạn trong các trường hợp cụ thể.
Tham khảo
Trường hợp 1: Trước tiên bạn cần thể hiện sự thành tâm và sẵn sàng chịu trách nhiệm cho việc đã gây ra hiểu lầm. Sau đó, bạn có thể trò chuyện trực tiếp với bạn thân để giải thích và thể hiện sự lắng nghe và tôn trọng đối phương. Hãy tránh tranh cãi hoặc bất đồng quá mức, thay vào đó, hãy cố gắng giải quyết vấn đề một cách hòa nhã và đưa ra giải pháp để giải quyết vấn đề.
Trường hợp 2: Để phát triển mối quan hệ tốt đẹp với bạn thân trong trường hợp này, hãy cố gắng giữ liên lạc và duy trì mối quan hệ bằng cách thường xuyên nhắn tin, gọi điện hoặc gặp gỡ nhau trong các dịp đặc biệt như sinh nhật, Giáng sinh, hay các dịp lễ khác. Hãy cố gắng hiểu và chia sẻ những cảm xúc của bạn thân trong quá trình chuyển đến môi trường mới và hỗ trợ họ nếu cần thiết.
Trường hợp 3: hãy tìm cách giải quyết mâu thuẫn bằng cách trao đổi và thảo luận để hiểu lẫn nhau hơn về quan điểm và suy nghĩ của mỗi người. Hãy lắng nghe và chấp nhận ý kiến của các bạn, cùng với việc đưa ra quan điểm của mình một cách lịch sự và trung thực.
Trường hợp 4: Để phát triển mối quan hệ tốt đẹp với người bạn mới trong trường hợp này, hãy tìm cách tạo dựng một mối liên kết bằng cách hỏi thăm và tìm hiểu sở thích, quan điểm của đối phương, chủ động bắt chuyện.