Chia sẻ cách em hỗ trợ những người cùng tham gia hoạt động xã hội trong các tình huống trên.
Chia sẻ những việc em đã làm thể hiện trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao và hỗ trợ mọi người cùng tham gia.
Chia sẻ những việc em đã làm theo gợi ý:
+ Quan tâm tìm hiểu các hoạt động cộng đồng
+ Chủ động tham gia các hoạt động phù hợp, vừa sức
+ Có ý thức hoàn thành các nhiệm vụ được giao
+ Hỗ trợ tích cực những người cùng tham gia hoạt động
Những việc em đã làm thể hiện trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao và hỗ trợ mọi người cùng tham gia:
+ Chủ động tìm hiểu các hoạt động cộng đồng thông qua: thông báo của phường, xã; qua fanpage, website của huyện, tỉnh;…
+ Sắp xếp thời gian công việc, học tập và tự nhận thức được khả năng của mình để tham gia hoạt động phù hợp.
+ Tìm hiểu, khám phá kiến thức liên quan đến hoạt động và luôn có ý thức hoàn thành tốt, đúng hạn các nhiệm vụ được giao
+ Tuyên truyền, vận động, giúp đỡ mọi người cùng tham gia hoạt động.
- Chia sẻ khó khăn em gặp phải trong quá trình tham gia hoạt động giáo dục truyền thống, hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương và cách em tìm kiếm sự hỗ trợ.
Gợi ý:
- Trao đổi về cách thức tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong quá trình tham gia hoạt động giáo dục truyền thống và hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương.
Gợi ý:
Tham khảo
- Khó khăn:
+ Vân động người dân tham gia
+ Thuyết phục người thân cùng tham gia, và nhờ học giúp đỡ.
- Cách thức tìm kiếm:
+ Nhận diện vấn đề gặp phải và những khó khăn trong quá trình giải quyết vấn đề đó
+ Xác định người có thể trợ giúp
+ Chia sẻ khó khăn.
Câu 14 (1,0 điểm). : Một người bạn rất thân trong nhóm của em đăng thông tin nói xấu kèm hình ảnh bạn A trên mạng xã hội. Các bạn trong nhóm đã chia sẻ, bình luận rất sôi nổi và rủ em tham gia cùng. Em sẽ làm gì trong tình huống này?
Câu 15 (2,0 điểm). : Xử lí tình huống và thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống và trên mạng xã hội
Tình huống 1: Lan mới tham gia câu lạc bộ Tiếng anh của trường. Qua quan sát cách giao tiếp, ứng xử của Mai, Lan có thiện cảm và muỗn kết bạn với bạn ấy.
Tình huống 2: Nhóm của Thắng đạt giải nhất cuộc thi sáng tạo khoa học kĩ thuật của trường. Cả nhóm háo hức chụp ảnh thành quả đưa lên mạng xã hội của nhóm. Chỉ mấy phút sau, nhóm nhận được rất nhiều lời chúc mừng và khen ngợi của bạn bè. Tuy nhiên, vẫn có bạn bình luận rằng nhóm của Thắng may mắn, chứ sản phẩm của nhóm chưa phải là tốt nhất.
Tình huống 3: Để chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12, Cường được giao nhiệm vụ là đội trưởng đội văn nghẹ và phải tìm người dẫn chương trình. Ở lớp có hai bạn muốn đảm nhận vai trò này, trong đó Mai là bạn thân của Cường nhưng khả năng dẫn không tốt bằng bạn kia.
Cần gấp ạ!
Hãy cùng các bạn đóng vai tình huống chuyên gia tâm lí hỗ trợ học sinh gặp khó khăn trong giao tiếp với thầy cô:
+ Chia sẻ những khó khăn trong giao tiếp, ứng xử với các thầy cô để xin ý kiến trợ giúp từ chuyên gia.
+ Chuyên gia tâm lí gợi ý các phương án giải quyết cho tình huống đã được đưa ra.
- Chia sẻ những khó khăn trong giao tiếp, ứng xử với các thầy cô:
- Thưa cô em hay ngại khi giao tiếp với người lạ, đặc biệt là như bạn mới quen ở lớp mới.
- Chuyên gia:
+ Em có thể nới lỏng sự lo sợ của mình.
+ Hãy thử đến bên bàn của bạn mới và nói chào cậu, tớ là Lan rất vui được làm quen với cậu.
+ Hoặc là tớ thích bím tóc của cậu,.. rất nhiều cách làm quen em có thể áp dụng.
- Thưa cô em hay ngại khi giao tiếp với thầy cô:
- Chuyên gia: Thầy cô luôn sẵn sàng giúp em giải đáp mọi thắc mắc nên em đừng ngại nha. Sự giao tiếp giữa cô trò sẽ giúp hai người hiểu nhau hơn.
Em hãy lựa chọn và đánh dấu X vào trước cách ứng xử phù hợp với em nhất trong các tình huống sau:
Khi xã (Phường) tổ chức sinh hoạt hè cho trẻ em. Em sẽ:
Không tham gia vì không thích
chỉ tham gia khi đó là hoạt động bắt buộc
Tích cực tham gia và rủ các bạn cùng tham gia.
Tích cực tham gia và rủ các bạn cùng tham gia.
Chia sẻ những việc em đã làm để rèn luyện những phẩm chất, năng lực của bản thân cho phù hợp với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại.
Gợi ý:
- Tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm thực tế.
- Hợp tác, giao tiếp với các bạn trong học tập, công việc.
- Tự giác học tập, lao động ở trường, lớp và gia đình.
Chia sẻ với thầy cô và các bạn về những thuận lợi, khó khăn trong quá trình rèn luyện tính trách nhiệm và hỗ trợ người cùng tham gia.
Rèn luyện tính kiên trì (Học 5 phút là bấm điện thoại) => Cất điện thoại nơi xa tầm nhìn, và tắt mọi âm báo
Chia sẻ kết quả thực hiện
Gợi ý:
+ Những việc mà em thực hiện được, thể hiện vai trò, trách nhiệm của em trong hoạt động chung;
+ Những tổ chức, cá nhân mà em đã thiết lập được mối quan hệ và thuyết phục để cùng tham gia hoạt động xã hội:
+ Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện hoạt động cộng đồng và vận động, thu hút mọi người cùng tham gia;…
+ Những việc em thực hiện, thể hiện vai trò, trách nhiệm của em trong hoạt động chung:
- Hoàn tốt nhiệm vụ được giao
- Tham gia đóng góp ý kiến để hoạt động được tổ chức, diễn ra tốt hơn
- Giúp đỡ mọi người trong công việc
+ Những tổ chức, cá nhân mà em đã thiết lập được mối quan hệ và thuyết phục để cùng tham gia hoạt động xã hội:
- Người thân, bạn bè, gia đình
- Đoàn, Đội trong trường mình đang học
+ Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện hoạt động cộng đồng và vận động, thu hút mọi người cùng tham gia:
- Thuận lợi: được gia đình, bạn bè, thầy cô ủng hộ hết mình
- Khó khăn: vì lần đầu tham gia hoạt động cộng đồng nên còn có chút rụt rè, chưa mạnh dạn trong việc vận động, thu hút mọi người tham gia.
a. Những tình huống nào em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi tiếp xúc với người lạ?
b. Vì sao em cần tìm kiếm sự hỗ trợ trong những tình huống trên?
a.
Tình huống 1:
Bạn nhỏ đứng ở trước cửa nhà một mình, có một người lạ nhìn thấy, giả vờ làm người quen của mẹ để rủ đi theo. Bạn nhỏ cần tìm kiếm sự hỗ trợ trong tình huống này vì nếu đi theo người lạ, bạn nhỏ có thể bị bắt cóc hoặc làm hại.
Tình huống 2:
Bạn nhỏ đang chơi trong công viên thì có người lạ đến gần và cho kẹo – đồ ăn được trẻ con rất ưa thích. Bạn nhỏ cần tìm kiếm sự hỗ trợ trong tình huống này vì nếu như ăn kẹo của người lạ, bạn nhỏ có thể ăn phải thuốc mê, thuốc ngủ do người xấu đã cho vào kẹo hoặc có thể bị người lạ sai khiến, làm hại.
Tình huống 3:
Bạn nhỏ đứng ở trước cổng trường đợi người thân đến đón thì người lạ đã đến bên nói chuyện, lôi kéo, rủ rê cho quà, đồ chơi. Bạn nhỏ cần tìm kiếm sự giúp đỡ trong trường hợp này vì nếu đi theo người lạ, bạn nhỏ không những không có đồ chơi mà còn có thể bị bắt cóc, làm hại.
Chú ý:
Mở rộng: Ngoài những tình huống trên thì còn rất nhiều tình huống người xấu bày ra nhằm những mục đích xấu đối với trẻ em như: Giả vờ là bố, mẹ các em nơi đông người; Bán đồ ăn, đồ chơi có tẩm thuốc ngoài cổng trường; ...
b. Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ trong những tình huống trên vì họ sẽ giúp em thoát khỏi những kẻ xấu, những kẻ có mục đích làm hại trẻ em; tránh những tình huống xấu nhất có thể xảy ra đối với các em như bị bắt cóc, bị làm hại, bị sai khiến làm những điều xấu.
Chú ý: 2 điều cần có để ứng phó với người lạ
- Sức khỏe (giúp chạy nhanh, giãy giụa mạnh để thoát khỏi người lạ khi bị bắt).
- Trí thông minh, sự bình tĩnh, sự nhanh nhẹn (giúp quan sát được tình hình, nghĩ ra phương pháp để đối phó với người lạ).