Xác định từ loại trong các từ của các câu:
A.Nước chảy đá mòn.
B.Dân giàu mước mạnh.
xác định từ loại trong các từ của các từ trong câu sau
a nước chảy, đá mòn
b dân giàu,nước mạnh
c chân cứng,đá mềm
d đi ngược ,về xuôi
a. Nước /chảy/ đá /mòn./
DT ĐT DT ĐT
b. Dân /giàu,/ nước/ mạnh./
DT TT DT TT
Đi /ngược/ về/ xuôi
ĐT. TT. ĐT. Tt
chân cứng đá mềm âu
a nước / chảy/, đá/ mòn
DT ĐT DT ĐT
b dân /giàu,/nước /mạnh
DT TT DT TT
d đi /ngược/ ,về /xuôi
ĐT TT ĐT TT
Xác định từ loại trong các từ của các câu
a. Nước chảy đá mòn b. Dân giàu, nước lạnh
a) động từ,tính từ
b) (lạnh => mạnh) tính từ
Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:
a, Dân giàu, nước mạnh b, Nước chảy, đá mòn
c, Biển mơ màng dịu em
Danh từ :
Động từ:
Tính từ:
= 10/56 + 10/140 + 10/260 +...+ 10/1400
= 5/28 + 5/70 + 5/130 + ... + 5/700
= 5/4.7 + 5/7.10 + 5/10.13 + ... + 5/25.28
= 5.1/3.(3/4.7 + 3/7.10 + 3/10.13 + ... + 3/25.28)
= 5/3.(1/4 - 1/7 + 1/7 - 1/10 + 1/10 - 1/13 + ... + 1/25 - 1/28)
= 5/3.(1/4 - 1/28)
= 5/3.3/14
= 5/14
danh từ : dân , nước , đá, biển
Động từ : chảy , mòn
Tính từ : giàu, mạnh mơ màng
câu tục ngữ nước chảy đá mòn từ mòn là từ loại nào a.Danh từ b.Động từ c.Tính từ
1 xác định từ loại của các từ sau
nỗi buồn, thương yêu, tình cảm, đau khổ
2 xác định từ loại của các từ trong từng câu sau
nước chảy bèo trôi
.................................
hẹp nhà rộng bụng
...................................
đi ngược về xuôi
..................................
danh từ: nỗi buồn, thương yêu, tình cảm
tính từ: đau khổ
danh từ: nước, bèo, nhà, bụng
động từ: chảy, trôi, đi, về
tính từ: hẹp, rộng, ngược, xuôi
k mk nhoa
Xác định DT,ĐT,TT của các câu sau
Bốn mùa một sắc trời riêng đất này
Non cao gió dựng sông đầy nắng chang
Họ đang ngược Thái Nguyên ,còn tôi xuôi Thái Bình
Nước chảy đá mòn
DT: bốn mùa, sắc trời, non, gió, sông, nắng, Thái Nguyên, Thái Bình
ĐT: dựng, ngược, xuôi
TT: riêng, đầy, cao
Bốn mùa một sắc trời riêng đất này
Non cao gió dựng sông đầy nắng chang
Họ đang ngược Thái Nguyên ,còn tôi xuôi Thái Bình
DT: In nghiêng
ĐT: In đậm nghiêng
TT: In nghiêng
Câu trả lời của mk đây nha bạn!^^_mondeptroai_
Danh Từ: bốn mùa, sắc trời, non, gió, sông, nắng, Thái Nguyên, Thái Bình
Động Từ: dựng, ngược, xuôi
Tính Từ: riêng, đầy, cao
Câu 18: Nước chảy đá mòn thì lực nào đã làm hòn đá bị mòn trong các lực sau:
A. Lực đẩy của nước.
B. Trọng lực.
C. Lực hấp dẫn.
D. Lực ma sát giữa hòn đá và nước.
: Câu tục ngữ nào sau đây không có từ chỉ các sự vật trong thiên nhiên?
A. Nước chảy, đá mòn. C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
B. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. D. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 2: Từ nào miêu tả làn sóng nhẹ?
A. Lăn tăn C. cuồn cuộn
B. Ào ào D. ào ạt
Câu 3: Từ: "chín" trong 2 câu:
" Lúa ngoài đồng đã chín vàng" và " Tổ em có chín bạn." là :
A. Từ nhiều nghĩa C. Từ đồng âm
B. Từ trái nghĩa D. Từ đồng nghĩa
Câu 4: Từ" mầm non" trong câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?
A. Bé đangbhọc ở trường mầm non.
B. Mầm non của đất nước là trẻ em.
C. Trên cành cây, những mầm non mới nhú.
D. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
Câu 5: Dòng nào sau đây toàn từ láy?
A. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, mặt đất, thưa thớt .
B. Nhỏ nhoi,lim dim, lặng im, lất phất, thưa thớt.
C. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, ghế gỗ.
D. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, thưa thớt.
Câu 6: Từ đồng nghĩa với từ" bảo vệ" là:
A. Giữ gìn C. Xây dựng
B. Giúp đỡ D. Đoàn kết.
Câu 7: Trong câu" Trên đường làng, dưới hàng phượng vĩ, vào giờ tan học, các bạn học sinh đang vui đùa." Có mấy trạng ngữ ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Trong câu: Trời thu thay áo mới." Tác giả sử dụng biện pháp gì?
A. So sánh C. Ẩn dụ
B. Nhân hóa D. Chơi chữ
Câu 9: Câu " Chào chị nhé!" là:
A. Câu kể C. Câu hỏi
B. Câu cầu khiến D. Câu cảm
Câu 10: Dấu phẩy trong câu" Tối đến, nàng ôm chặt một con cừu non vào rừng."
Có tác dụng :
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chủ ngữ trong câu.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
D. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu 11: Năm năm học dưới mái trường tiểu học có biết bao kĩ niệm. Em hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 10 đến 12 dòng) tả lại một sự vật đã gắn bó vơi sem nhiều nhất. truong phu hoa hue
: Câu tục ngữ nào sau đây không có từ chỉ các sự vật trong thiên nhiên?
A. Nước chảy, đá mòn. C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
B. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. D. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 2: Từ nào miêu tả làn sóng nhẹ?
A. Lăn tăn C. cuồn cuộn
B. Ào ào D. ào ạt
Câu 3: Từ: "chín" trong 2 câu:
" Lúa ngoài đồng đã chín vàng" và " Tổ em có chín bạn." là :
A. Từ nhiều nghĩa C. Từ đồng âm
B. Từ trái nghĩa D. Từ đồng nghĩa
Câu 4: Từ" mầm non" trong câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?
A. Bé đang học ở trường mầm non.
B. Mầm non của đất nước là trẻ em.
C. Trên cành cây, những mầm non mới nhú.
D. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
Câu 5: Dòng nào sau đây toàn từ láy?
A. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, mặt đất, thưa thớt .
B. Nhỏ nhoi,lim dim, lặng im, lất phất, thưa thớt.
C. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, ghế gỗ.
D. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, thưa thớt.
Câu 6: Từ đồng nghĩa với từ" bảo vệ" là:
A. Giữ gìn C. Xây dựng
B. Giúp đỡ D. Đoàn kết.
Câu 7: Trong câu" Trên đường làng, dưới hàng phượng vĩ, vào giờ tan học, các bạn học sinh đang vui đùa." Có mấy trạng ngữ ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Trong câu: Trời thu thay áo mới." Tác giả sử dụng biện pháp gì?
A. So sánh C. Ẩn dụ
B. Nhân hóa D. Chơi chữ
Câu 9: Câu " Chào chị nhé!" là:
A. Câu kể C. Câu hỏi
B. Câu cầu khiến D. Câu cảm
Câu 10: Dấu phẩy trong câu" Tối đến, nàng ôm chặt một con cừu non vào rừng."
Có tác dụng :
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chủ ngữ trong câu.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
D. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
a) Tìm từ láy trong câu " Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bản chân của các thế hệ sớm hôm đi về ", và đặt câu với từ đó.
b) Xác định các thành phần ngữ pháp trong câu :
- Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê.
c) Từ in đậm trong cụm từ nào được dùng theo nghĩa gốc ?
A. Mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê.
B. Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
C. Bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi về.
a :
ngoằn ngoèo
b :
từ lúc chập chững biết đi => trạng ngữ
mẹ => chủ ngữ
đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê => vị ngữ
c :
A. dắt
B. lòng
C. về
bài c. tớ ko chắc mình đúng đâu nhen!