Cần làm gì để vệ sinh tai.
theo em cần làm gì để vệ sinh tai đúng cách.
bạn tham khảo nha
Làm sạch tai đúng cách sẽ giúp bạn lấy ráy tai ra ngoài hiệu quả mà không ảnh hưởng xấu đến thính lực.Dùng vải mềm làm sạch tai. Bạn có thể dùng vải mềm thấm ướt rồi nhẹ nhàng lau sạch vùng ngoài tai. ...Dùng dung dịch làm sạch tai. Các dung dịch nhỏ tai thường được bán tại các nhà thuốc. ...Cách vệ sinh tai bằng ống tiêm.Tham khảo:
Làm sạch tai đúng cách sẽ giúp bạn lấy ráy tai ra ngoài hiệu quả mà không ảnh hưởng xấu đến thính lực.Dùng vải mềm làm sạch tai. Bạn có thể dùng vải mềm thấm ướt rồi nhẹ nhàng lau sạch vùng ngoài tai. ...Dùng dung dịch làm sạch tai. Các dung dịch nhỏ tai thường được bán tại các nhà thuốc. ...Cách vệ sinh tai bằng ống tiêm.
Tham khảo:
Làm sạch tai đúng cách sẽ giúp bạn lấy ráy tai ra ngoài hiệu quả mà không ảnh hưởng xấu đến thính lực.Dùng vải mềm làm sạch tai. Bạn có thể dùng vải mềm thấm ướt rồi nhẹ nhàng lau sạch vùng ngoài tai. ...Dùng dung dịch làm sạch tai. Các dung dịch nhỏ tai thường được bán tại các nhà thuốc. ...Cách vệ sinh tai bằng ống tiêm.
Câu 9:
a.Tại sao nhà vệ sinh,chuồng trại chăn nuôi phải làm xa nguồn nước?
b.Để phòng tránh tai nạn đuối nước,em cần phải làm gì?
c.Em làm thí nghiệm như thế nào để chứng tỏ trong thành phần của không khí còn có hơi nước?
a. Tránh làm bẩn nguồn nước ( cho sinh hoạt ) và trong chất thải của súc vật có rất nhiều vi khuẩn có hại.
b. - Ở nhà có trẻ nhỏ tốt nhất không nên để những lu nước, thùng nước, nếu bắt buộc phải có (như vùng phải tích trữ nước ngọt để dùng) nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp được.
- Đối với những nhà có hồ bơi nên rào kín xung quanh và cửa có khóa để trẻ em không mở cửa được, có hệ thống báo động khi trẻ em vào.
c. - Chuẩn bị: nước, nước đá, 2 ống nghiệm có nút.
- Tiến hành: cho nước vào 2 ống nghiệm Cho vài viên nước đá vào ống nghiệm thứ nhất và đậy nút cả hai ống nghiệm lại.
- Hiện tượng : xuất hiện các giọt nước bám bên ngoài ống nghiệm thứ nhất ( ống nghiệm có đá đã thả vào từ trước ) cho thấy trong không khí chứa hơi nước vì ống thứ nhất chứa nước đá nên nhiệt độ thấp khiến cho hơi nước bên ngoài bị ngưng tụ, bám vào thành ống nghiệm tạo thành các giọt nước.
Cần làm gì để vệ sinh mắt.
Cụ thể: Rửa mắt bằng nước mát hoặc dung dịch muối ngay lập tức trong ít nhất 15 phút. Nếu bạn đeo kính áp tròng, hãy lấy tháo kính ra, đồng thời tiếp tục rửa mắt. Sau khi rửa xong, hãy gọi đến đến đường dây nóng y tế và trình bày tình huống vừa xảy ra để nhận được lời khuyên nên làm gì tiếp theo.
Cụ thể: Rửa mắt bằng nước mát hoặc dung dịch muối ngay lập tức trong ít nhất 15 phút. Nếu bạn đeo kính áp tròng, hãy lấy tháo kính ra, đồng thời tiếp tục rửa mắt. Sau khi rửa xong, hãy gọi đến đến đường dây nóng y tế và trình bày tình huống vừa xảy ra để nhận được lời khuyên nên làm gì tiếp theo nha.
Câu 6
Các tật của mắt; Các biện pháp phòng tránh cận thị học đường.
để phòng bệnh giun dẹp ta cần làm gì?
vệ sinh thực phẩm?
vệ sinh cơ thể?
vệ sinh môi trường?
phải có 3 ý trên
không nên ăn thức ăn sống
tẩy giun theo định kì
đi tiêu tiểu đúng chỗ
giữ gìn vệ sinh môi trường
thường xuyên rửa tay
không đi chân đất
Học sinh cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
học siinh cần :
+ Tuyên truyền cùng nhau bảo vệ
+ Trồng nhiều cây xanh .
+ Không phá rừng hay đốt rừng.
+ KHông vứt rác bừa bãi.
+ ..........
Tham khảo:
-Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở
-Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.
-Hạn chế sử dụng túi nilon.
-Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.
-Tích cực trồng cây xanh.
-Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.
-Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.
-Tuyên truyền bảo vệ môi trường
-Trồng nhiều cây xanh
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường của lớp,trường,....
- Có ý thức
-Không vứt rác bừa bãi
....................................
Học sinh cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên
A. Bẻ cây ngắt hoa trong trường học
B. Tuyên truyền ý thức người dân về việc không ăn thịt động vật quý hiếm, tích cực trồng cây xanh
C. Xả rác không đúng nơi quy định
D. Đốt rác , túi nilong, caosu để dọn dẹp môi trường xung quanh
Em cần làm gì để giữ vệ sinh trường, lớp?
Cần phải làm gì để bảo vệ sinh vật thiện địch?
Tham khảo!
Ngày nay, khi diện tích đất nông nghiệp giảm, chủ yếu với hệ thống canh tác thâm canh sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu và canh tác nhiều vụ trong một năm... đã gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng trực tiếp tới các thiên địch, làm giảm mật số, giảm thành phần loài. Sự ô nhiễm cũng làm ảnh hưởng các thủy sinh động thực vật trong nước, các hệ động vật trong đất và chuỗi thức ăn của nhiều động vật bậc cao. Đặc biệt là việc con người tận diệt trực tiếp đến các loài thiên địch đã khiến các côn trùng gây hại cho hoa màu trỗi dậy, mạnh thêm, bị gián đoạn trong lưới thức ăn sinh vật, gây xáo trộn trong quần xã sinh vật. Vì vậy, bà con nông dân nên cân nhắc khi tận diệt thiên địch. Bởi vốn dĩ thuốc trừ sâu không tốt cho sức khỏe con người. Chính quyền địa phương, nhất là Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần tuyên truyền nhà nông bảo vệ, cũng như tìm ra giải pháp nhân rộng thiên địch, có hành động cụ thể trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp. Từ đó người tiêu dùng mới sử dụng lương thực, thực phẩm tự nhiên mà không phải lệ thuộc quá nhiều vào thuốc trừ sâu.
Cần làm gì để bảo vệ hệ sinh thái vườn trường
+Tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thức: Giáo dục về bảo vệ môi trường và hệ sinh thái là rất quan trọng. Học sinh, giáo viên và nhân viên trường học cần được giáo dục về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường, về các loài cây, động vật, bảo tồn đất đai và tài nguyên.
+Quản lý chặt chẽ: Quản lý chặt chẽ phân loại hệ thống vườn trường, bảo vệ các loài thực vật và động vật, Ngăn chặn sự xâm nhập của các loài cỏ dại, loài cây gây hại và các chất độc hại.
+Sử dụng phương pháp trồng cây sinh thái: Chọn những loại cây, thực vật phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai và năng lượng. Sử dụng phương pháp trống cây sinh thái, giúp hỗ trợ sự phát triển của các loài cây, thực vật, động vật, tăng cường sự đa dạng sinh học và giảm thiểu ô nhiễm.
+Thực hiện chính sách đối kháng với các hoạt động gây hại cho hệ sinh thái: Thực hiện các chính sách để kiểm tra hoạt động xây dựng, đào tạo, khai thác đất, với mục đích giảm thiểu các tác động xấu đến môi trường và hệ thống sinh thái.
+Tạo môi trường giao lưu, học tập và truyền thông: Tạo điều kiện để các học sinh, giáo viên cùng tham gia vào hoạt động đông bảo vệ môi trường như tuyên truyền, tổ chức các buổi thảo luận, diễn đàn và phát triển các ý kiến tưởng sáng tạo để bảo vệ hệ thống sinh thái vườn trường.