Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 9 2023 lúc 20:13

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 8 2023 lúc 15:11

Tham khảo!

- Ở Hình 15.5, sau một thời gian, rễ sinh trưởng quay xuống theo chiều của trọng lực (hướng trọng lực dương). Hướng trọng lực là phản ứng sinh trưởng của thực vật đối với trọng lực (lực hút của Trái Đất). Các cơ quan của thực vật (rễ, thân) sinh trưởng theo hướng khác nhau đối với hướng của trọng lực đỉnh rễ sinh trưởng theo hướng của trọng lực, còn chồi đỉnh sinh trưởng theo hướng ngược lại.

Bình luận (0)
Chu Phuong
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 2 2021 lúc 10:53

Câu 2:

Các bệnh do virus gây ra là: H5N1, HIV, Covid,...

Khi bị nhiễm lại không biểu hiện luôn là vì đó là thời gian virus ủ bệnh, đang phát triển để tấn công cơ thể.

Bình luận (3)
Thanh Thy
Xem chi tiết
Mai Hiền
6 tháng 1 2021 lúc 15:17

Câu 1:

Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Phát triển hệ mạch dẫn.

- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.

- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.

- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.

Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn

Bình luận (0)
Mai Hiền
6 tháng 1 2021 lúc 15:53

Câu 2:

Các bệnh phổ biến do virus gây ra:

+ Nhiễm trùng đường hô hấp

+ Nhiễm trùng đường tiêu hóa

+ Nhiễm trùng phát ra ngoài da

+ Nhiễm virus viêm gan

+ Nhiễm trùng thần kinh

+ Bệnh sốt xuất huyết

Khi cơ thể bị nhiễm virus lại không có biểu hiện bệnh trong một thời gian dài vì:

Cơ chế vận hành của hệ miễn dịch là tạo ra các kháng thể để tiêu diệt virus. Sau khi kháng thể ra đời, bản sao của nó vẫn lưu lại trong cơ thể nhằm mục đích nếu cùng một kháng nguyên xuất hiện trở lại, nó có thể tiêu diệt nhanh hơn      

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2017 lúc 9:52

Bình thường, hai lá kim loại của điện nghiệm cụp lại. Khi vật nhiễm điện mà chạm vào núm của điện nghiệm thì hai lá điện nghiệm sẽ bị nhiễm điện cùng dấu nhau và cùng dấu với vật. Chúng đẩy nhau và sẽ bị xòe ra. Khi điện tích của vật lớn thì hai lá điện nghiệm xòe càng rộng

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Giai đoạn 1: Trung tâm hoạt động gắn với cơ chất để tạo phức hợp enzyme cơ chất.

Khi cơ chất liên kết vào, trung tâm hoạt động sẽ thay đổi đôi hình dạng để khớp với cơ chất (mô hình “khớp cảm ứng) tạo thành phức hợp enzyme – cơ chất. Phức hợp này được tạo bởi các liên kết yếu, tạm thời nhằm tạo điều kiện cho sự biến đổi cơ chất nhanh chóng.

Giai đoạn 2: Enzyme tương tác với cơ chất để tạo ra sản phẩm.

Khi phức hệ enzyme – cơ chất được hình thành, enzyme tiến hành cắt các liên kết có trong cơ chất để tạo thành sản phẩm
Giai đoạn 3: Sản phẩm được giải phóng, enzyme tiếp tục liên kết với cơ chất để tạo sản phẩm.

Sản phẩm sau khi được tạo thánh sẽ được giải phóng, enzyme sẽ tiếp tục gắn vào cơ chất khác để tiến hành biến đổi cơ chất

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Thói quen

Cách thực hiện

Hành động lặp lại

 

Phần thưởng

Ghi nhớ từ vựng

Dán ảnh từ vựng những nơi thường xuyên nhìn thấy.

Đọc, viết, nhìn ảnh từ vựng cho đến khi thuộc.

Thuộc được các từ vựng mới, được khen thưởng hoặc tiến bộ trong học tập và trong công việc.

Đi ngủ đúng giờ

Nhờ người khác nhắc nhở hoặc để chuông báo đến giờ đi ngủ.

Thực hiện kiên trì, lặp lại cho đến khi hình thành thói quen đến giờ đó là buồn ngủ và muốn đi ngủ.

Có sức khỏe tốt, tinh thần sảng khoái để làm việc hiệu quả.

Đánh răng trước khi ngủ

Nhờ người khác nhắc nhở hoặc để chuông báo đến giờ đánh răng để đi ngủ.

Thực hiện kiên trì, lặp lại cho đến khi hình thành thói quen đến giờ đó là cần phải đi đánh răng.

Tránh sâu răng, đảm bảo răng, miệng, họng đều khỏe mạnh.

Rửa tay trước khi ăn

Nhờ người khác nhắc nhở hoặc tự ghi nhớ.

Thực hiện kiên trì cho đến khi hình thành thói quen đã ăn là phải rửa tay.

Đảm bảo vệ sinh, tránh mắc các bệnh về đường tiêu hóa, được bố mẹ khen ngợi.

Dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ giao thông

Học về luật giao thông, ghi nhớ luật để thực hiện; bị công an nhắc nhở hoặc bị phạt.

Khi tham gia giao thông, gừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ giao thông.

Đi đúng luật, đảm bảo an toàn cho mình và người khác.

Cúi chào khi gặp người lớn

Được người lớn răn dạy để thực hiện.

Mỗi lần gặp nhiều lớn đều cúi chào, lâu dần sẽ hình thành thói quen.

Được khen ngoan, được người khác quý mến.

Ngủ dậy lúc 5h sáng để tập thể dục

Nhờ người khác nhắc nhở hoặc để chuông báo đến giờ thức dậy và tập thể dục, có thể rủ bạn hoặc người thân đồng hành cùng mình.

Thực hiện kiên trì, lặp lại cho đến khi hình thành thói quen đến giờ đó là thức dậy và tập thể dục.

Có sức khỏe tốt, tinh thần sảng khoái để học tập và làm việc.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 23:52

Cơ chế gây bệnh của virus cho vật chủ mà nó xâm nhập:

- Virus xâm nhập vào tế bào vật chủ và nhân lên rất nhanh tạo nhiều virus mới.

- Virus mới phá vỡ tế bào để chui ra ngoài và tiếp tục xâm nhập vào nhiều tế bào khác xung quanh. Điều đó làm tổn thương mô và cơ quan, làm cho cơ thể bị bệnh ở cơ quan có virus xâm nhập hoặc làm nặng hơn các bệnh nền (bệnh đã có sẵn trước khi virus xâm nhập) vốn có của vật chủ.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Giai đoạn 1: Trung tâm hoạt động gắn với cơ chất để tạo phức hợp enzyme cơ chất

Ở giai đoạn này, enzyme amylase có trong nước bọt sẽ kết hợp với các phân tử tinh bột để tạo thành phức hợp amylase – tinh bột.
Giai đoạn 2: Enzyme tương tác với cơ chất để tạo ra sản phẩm

Khi phức hợp được tạo thành, enzyme amylase cắt các liên kết α - 1- 4 glycosid giữa các phân tử glucose có trong tinh bột, tạo thành các phân tử glucose đơn lẻ
Giai đoạn 3: Sản phẩm được giải phóng, enzyme tiếp tục liên kết với cơ chất để tạo sản phẩm

Các phân tử glucose sau khi được thủy phân sẽ được giải phóng ra, enzyme sẽ tiếp tục liên kết với các phân tử tinh bột khác để tiếp tục tạo ra glucose. Do đó, khi nhai càng kĩ cơm, càng nhiều phân tử glucose được tạo ra, ta càng thấy ngọt.

Bình luận (0)