Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
chầy trật
trầy trật
trầy chật
chầy chật
1phân loại cá từ ghép hán việt sau
2) từ nào có chật tự các yếu tố giống với trật tự từ ghép thuần việt
3) từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần việt
Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
chăm chỉ
chung thủy
trung bình
trật trội
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “ trật tự”
A. Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
B. Trạng thái bình yên, không có chiến tranh.
C. Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào.
đáp án A . Tình trạng ổn định , có ttoor chức , có kỉ luật
Dòng nào dưới đây gồm toàn những từ láy
A. chật vật, quả quyết, ầm ĩ, chầm chậm, phấp phới, nhẹ nhàng, khó khăn.
B. chật vật, tăng tốc, ầm ĩ, chầm chậm, phấp phới, nhẹ nhàng, khó khăn.
C. chật vật, quả quyết, ầm ĩ, chầm chậm, phấp phới, nhẹ nhàng, cuối cùng.
D. chật vật, quả quyết, ầm ĩ, chầm chậm, la ó, nhẹ nhàng, khó khăn.
Dòng nào dưới đây gồm toàn những từ láy
A. chật vật, quả quyết, ầm ĩ, chầm chậm, phấp phới, nhẹ nhàng, khó khăn.
B. chật vật, tăng tốc, ầm ĩ, chầm chậm, phấp phới, nhẹ nhàng, khó khăn.
C. chật vật, quả quyết, ầm ĩ, chầm chậm, phấp phới, nhẹ nhàng, cuối cùng.
D. chật vật, quả quyết, ầm ĩ, chầm chậm, la ó, nhẹ nhàng, khó khăn.
Em tên là Phương, du học sinh đang trầy trật để thi đậu mấy môn cuối và tìm việc.
Còn nửa kia của em là ngữ văn.
Bọn em đã bên nhau được 12 năm, mà tạm xa rời vì bây giờ em đã có nhiều bạn khác thú vị hơn. Nguyên nhân khiến cho em viết lách, giao tiếp và phản biện vô cùng kém so với những đứa bạn đến từ các nước khác. Bởi:
Thứ nhất: Tính gia trưởng
Đề bài yêu cầu học sinh nêu cảm nghĩ của mình về một vấn đề/tác phẩm, nhưng nếu cảm nghĩ của học sinh mà không giống với bảng điểm là “không có ý để chấm”. Điều này dẫn đến 1.000 học sinh sản xuất ra 1.000 phiên bản khác nhau vài cái chấm phẩy. Như vậy, từ trong trường lớp học sinh đã bị hạn chế chuyện nêu ra ý kiến của mình!
Thứ hai: Hay mơ mộng
Mình cảm thấy chuyện học văn rất hữu ích, vì trong cuộc sống mình sử dụng văn nhiều hơn toán. Ví dụ nhé! Mình bị lạc mất con mèo và muốn nhờ mọi người giúp, thế thì phải biết sử dụng văn miêu tả làm sao cho người ta tưởng tượng ra con mèo nhà mình. Thế nhưng mèo ở Việt Nam, 100 con thì tới 99 con có đôi mắt như hai hòn bi ve! (…)
Kết: Hãy trở thành một nửa lý tưởng của mọi bạn đời, chứ đừng là kẻ lúc nào cũng bị ly dị sau 12 năm gắn bó.
(Lược trích bài viết của Lê Uyên Phương, https://thanhnien.vn/giao-duc/)
Câu 1.Vì sao bạn Phương tạm xa rời môn Văn?
Câu 2. Vì sao bạn Phương cho rằng học văn rất hữu ích?. Anh/Chị hiểu như thế nào về câu nói, Thế nhưng mèo ở Việt Nam, 100 con thì tới 99 con có đôi mắt như hai hòn bi ve! ?
Câu 3. Anh/Chị có đồng tình với ý kiến môn Văn hay mơ mộng không? Vì sao?
giúp mik vs
Trật tự các bậc phân loại (từ cao đến thấp) nào dưới đây là đúng ?
A. Ngành → lớp → bộ → họ → chi → loài
B. Ngành → bộ → lớp → họ → chi → loài
C. Ngành → lớp → bộ → chi → họ → loài
D.Ngành → lớp → họ → bộ → chi → loài
Đáp án A
Trong Phân loại thực vật từ nhóm không được sử dụng chính thức. Người ta phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự sau:
Ngành – Lớp – Bộ - Họ - Chi – Loài
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "An ninh":
A. Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại.
B. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. C. Không có chiến tranh và thiên tai.
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ an ninh?
a) Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại.
b) Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
c) Không có chiến tranh và thiên tai.
b) Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
1. Từ nào dưới đây viết sai chính tả?
A. Kể truyện
B. Nóng nảy
C. Tham quan
D. Bàng quan
2. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
A. Xứ xở
B. Tranh dành
C. Chẩn đoán
D. Chập trững
3. Dòng nào viết đúng quy tắc viết hoa các từ được in đậm trong câu “Phía xa xa là núi sóc sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt phù đổng, người có công giúp hùng vương đánh thắng giặc ân xâm lược.”?
A. Sóc sơn, Phù đổng, Hùng vương, Ân.
B. Sóc sơn, Phù Đổng, Hùng Vương, Ân.
C. Sóc Sơn, Phù Đổng, Hùng vương, Ân.
D. Sóc Sơn, Phù Đổng, Hùng Vương, Ân.
4. Từ nào dưới đây viết không đúng theo quy tắc viết tên người nước ngoài?
A. Lép Tôn-Xtôi
B. Xa-xa-cô Xa-xa-ki
C. Thô-mát Ê-đi-xơn
D. Ni – cô – la Cô – péc - ních
5. Dòng nào viết đúng quy tắc viết hoa?
A. Trường tiểu học Kim Đồng
B. Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch
C. Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội
D. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
6. Câu “Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.” (Xuân Diệu) có mấy tiếng, mấy từ?
A. 16 tiếng, 13 từ
B. 17 tiếng, 17 từ
C. 15 tiếng, 14 từ
D. 16 tiếng,12 từ
7. Tiếng “thuyền” gồm những bộ phận nào?
A. Vần
B. Âm đầu và vần
C. Vần và thanh
D. Âm đầu, vần và thanh
8. Trường hợp nào dưới đây không phải là một từ phức?
A. Bình minh
B. Óng a óng ánh
C. Trời xanh
D. Hợp tác xã
9. Từ nào dưới đây không phải là từ láy?
A. Nhấp nháy
B. Khôn khéo
C. Mong mỏi
D. Xa xôi
10. Xét về mặt cấu tạo, từ nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. Ô tô
B. Ban công
C. Cà phê
D. Hoa quả
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
1. A, 2. C, 3. D, 4. A, 5. C, 6. A, 7. D, 8. C, 9. B, 10. D