Một nhà máy nước sử dụng 5 mg Cl2 để khử trùng 1 L nước sinh hoạt. Tính khối lượng Cl2 nhà máy cần dùng để khử trùng 80 000 m3 nước sinh hoạt.
Một trong những ứng dụng của chlorine trong đời sống là khử trùng nước sinh hoạt tại các nhà máy xử lí và cấp nước. Trong quá trình khử trùng, người ta phải cho một lượng chlorine dư vào nước sinh hoạt. Lượng chlorine dư trong nước sinh hoạt còn có tác dụng ngăn ngừa sự tái nhiễm của vi khuẩn trong quá trình phân phối trong đường ống dẫn nước và trữ nước tại nhà.
Theo quy chuẩn kĩ thuật quốc gia (QCVN 01 – 1: 2018/BYT), hàm lượng chlorine tự do đối với nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt từ 0,2 – 1 mgL-1. Nếu hàm lượng chlorine nhỏ hơn 0,2 – 1 mgL-1 thì không tiêu diệt hết vi khuẩn và không xử lí được hết chất hữu cơ. Ngược lại, lượng chlorine trong nước lớn hơn 1,0 mgL-1 sẽ gây dị ứng
Carbon trong than hoạt tính sẽ tương tác trực tiếp với chlorine, giúp loại bỏ chlorine và các hợp chất chlorine và các hợp chất chlorine bằng cơ chế hấp thụ bề mặt. Khi chiếu tia cực tím với cường độ cao vào nước cũng làm giảm lượng chlorine. Các máy lọc nước RO (reverse osmosis: thẩm thấu ngược) cũng có thể giúp loại bỏ lượng chlorine trong nước một cách hiệu quả
Hãy trả lời các câu hỏi sau đây:
a) Dấu hiệu nào cho thấy chlorine có trong nước sinh hoạt
b) Vì sao người ta cần cho chlorine đến dư vào nước sinh hoạt
c) Cho biết một số phương pháp có thể loại bỏ khí chlorine dư trong nước sinh hoạt.
a) Chlorine có mùi xốc, nên khi sử dụng nước sinh có chlorine, chúng ta sẽ ngửi thấy mùi của nước chlorine
b) Trong quá trình khử trùng, người ta phải cho một lượng chlorine dư vào nước sinh hoạt. Lượng chlorine dư trong nước sinh hoạt còn có tác dụng ngăn ngừa sự tái nhiễm của vi khuẩn trong quá trình phân phối trong đường ống dẫn nước và trữ nước tại nhà
c) Một số phương pháp để loại bỏ khí chlorine dư trong nước sinh hoạt:
- Sử dụng máy lọc nước than hoạt tính
- Phơi chậu nước ra ngoài ánh nắng mặt trời => Tia cực tím với cường độ cao vào nước cùng làm giảm lượng chlorine
- Sử dụng máy lọc nước RO (thẩm thấu ngược) cũng có thể giúp loại bỏ lượng chlorine trong nước
Thực hiện một số việc sau để ứng phó sau lũ lụt:
- Không đến khu vực gần bờ sông, suối hoặc nơi bị sạt lở.
- Sử dụng màn khi ngủ để tránh côn trùng và muỗi đốt.
- Không dùng lương thực đã bị ngấm nước lụt.
- Vệ sinh môi trường, khử trùng nước sinh hoạt trước khi sử dụng.
Ngoài ra phải lên cót tinh thần, làm việc năng lượng.
Khí G được dùng để khử trùng cho nước sinh hoạt. Khí G là
A. CO2.
B. O2.
C. Cl2.
D. N2.
Khí G được dùng để khử trùng cho nước sinh hoạt . Khí G là
A. CO2
B. O2
C. Cl2.
D. N2
Khử trùng nước, diệt khuẩn chi có Cl2
=> đáp an C
Khí G được dùng để khử trùng cho nước sinh hoạt. Khí G là :
A. CO2
B. O2
C. Cl2
D. N2
Một loại nước tự nhiên có chứa [Ca2+] = 4.10-4M; [HCO3-] = 3.10-4M, còn lại là ion Cl-. Để làm mềm loại nước này thường có 2 cách
- Cách 1: Cho tác dụng với lượng vừa đủ Na2CO3
- Cách 2: Cho tác dụng vừa đủ với CaO để loại bỏ phần nước cứng tạm thời rồi sau đó tác dụng vừa đủ với Na2CO3
Một nhà máy sản xuất nước sinh hoạt có công suất trung bình 100000 m3/1 ngày đêm, dùng nguồn nước trên để sản xuất nước sạch (giả thiết là nước mất hoàn toàn độ cứng) nếu sử dụng cách 2 thì 1 năm (365 ngày) nhà máy nước này sẽ tiết kiệm được so với cách 1 bao khoảng nhiêu tiền? (biết đơn giá Na2CO3: 6000đ/1kg; CaO; 1000đ/1kg)
A. 2117 triệu đồng
B. 6044triệu đồng
C. 3175 triệu đồng
D. 6657 triệu đồng
Đáp án : C
+) Cách 1 :
Xét 1 lit nước => nCa2+ = nNa2CO3 = 4.10-4 mol
=> trong 1 ngày thì : mNa2CO3 = 106.4.10-4.100000 = 4,24 kg
=> Thành tiền = 25,44 triệu đồng
+) Cách 2 :
Xét 1 lit nước
CaO + H2O -> Ca(OH)2
OH- + HCO3- -> CO32- + H2O
Ca2+ + CO32- -> CaCO3
=> nCaO = ½ nHCO3 = 1,5.10-4 mol
=> nCa2+ còn = 4.10-4 + 1,5.10-4 – 3.10-4 = 2,5.10-4 mol
=> nCa2+ = nNa2CO3 = 2,5.10-4 mol
=> trong 1 ngày thì :
mNa2CO3 = 106.2,5.10-4.100000 = 2,65 kg
, mCaO = 56. 1,5.10-4.100000 = 0,84 kg
=> Thành tiền = 16,74 triệu đồng
Trong 1 năm tiết kiệm được : 365.(25,44 – 16,74) = 3175,5 triệu đồng
Nguồn cung cấp nước tự nhiên (cho các nhà máy nước sinh hoạt) chứa sắt tồn tại chủ yếu ở dạng Fe(HCO3)2 ở pH khoảng 6 – 7. Hàm lượng sắt trong nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt của con người. Để khử sắt trong nước đạt hiệu quả kinh tế nhất, người ta dùng những phương pháp nào sau đây?
(1) Dùng giản phun mưa hoặc bể tràn để cho nước ngầm tiếp xúc nhiều với không khí rồi lắng lọc.
(2) Cho nước vôi vào nước.
(3) Sục không khí giàu oxi vào bể nước ngầm.
A. (2), (3).
B. (1), (2).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3).
Nguồn cung cấp nước tự nhiên (cho các nhà máy nước sinh hoạt) chứa sắt tồn tại chủ yếu ở dạng Fe ( HCO 3 ) 2 ở pH khoảng 6 – 7. Hàm lượng sắt trong nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt của con người. Để khử sắt trong nước đạt hiệu quả kinh tế nhất, người ta dùng những phương pháp nào sau đây?
(1) Dùng giản phun mưa hoặc bể tràn để cho nước ngầm tiếp xúc nhiều với không khí rồi lắng lọc.
(2) Cho nước vôi vào nước.
(3) Sục không khí giàu oxi vào bể nước ngầm.
A. (2), (3).
B. (1), (2).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3).
Nguồn cung cấp nước tự nhiên (cho các nhà máy nước sinh hoạt) chứa sắt tồn tại chủ yếu ở dạng Fe(HCO3)2 ở pH khoảng 6 - 7. Hàm lượng sắt trong nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt của con người. Cho các phương pháp sau đây:
(1) Dùng giàn phun mưa hoặc bể tràn để cho nước ngầm tiép xúc nhiều với không khí rồi lắng lọc.
(2) Cho nước vôi vào nước.
(3) Sục không khí giàu oxi vào bể nước ngầm.
Để khử sắt trong nước đạt hiệu quả kinh tế nhất, người ta dùng những phương pháp nào?
A. (2), (3).
B. (1), (2).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3).
Chọn đáp án C.
Cách 1, 3: Sắt trong nước ngầm dưới dạng muối sắt(II) sẽ bị oxi hoá thành các hợp chất sắt(III) không tan và được tách ra khỏi nước.
Cách 2: Tách ion sắt dưới dạng hiđroxit kết tủa