Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 10 2023 lúc 11:33

- Để so sánh được xu hướng biến đổi một số tính chất của các nguyên tố, ta cần nắm được: Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử:

    + Bán kính nguyên tử: giảm dần trong một chu kì, tăng dần trong một nhóm A.

    + Độ âm điện: tăng dần trong một chu kì, giảm dần trong một nhóm A.

    + Tính kim loại: giảm dần trong một chu kì, tăng dần trong một nhóm A.

    + Tính phi kim: tăng dần trong một chu kì, giảm dần trong một nhóm A.

- Giải thích:

    + Bán kính nguyên tử phụ thuộc vào lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng. Bán kính giảm là do lực hút tăng và ngược lại, bán kính tăng do lực hút giảm.

    + Độ âm điện phụ thuộc vào lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng.

    + Tính kim loại và phi kim phụ thuộc vào bán kính và lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng.

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 10:24

- Trong cùng 1 chu kì, tính từ trái trang phải, tính acid của hydroxide tương ứng của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn tăng dần

=> Sắp xếp theo chiều giảm dần tính acid: HClO4 > H2SO4 > H3PO4 > H2SiO4

Trong cùng 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính acid của hydroxide tương ứng của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn tăng dần.

⇒ Chiều giảm dần tính acid: HClO4 > H2SO4 > H3PO4 > H2SiO3.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 10 2023 lúc 11:33

Để so sánh được tính acid và base của các oxide và hydroxide dựa vào vị trí nguyên tố tạo nên chúng trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học cần ghi nhớ:

- Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính base của oxide và hydroxide tương ứng giảm dần, đồng thời tính acid của chúng tăng dần.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2018 lúc 8:33

Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử:

- Trong một chu kì; độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường tăng dần, năng lượng ion hóa tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.

- Trong một nhóm; độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố giảm dần, năng lượng ion hóa giảm dần, bán kính nguyên tử tăng.

→ Tính chất không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là nguyên tử khối.

→ Chọn A.

Buddy
Xem chi tiết

- Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải:

   + Bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần.

   + Tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần.

   + Số electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm A tăng lần lượt từ 1 đến 8

- Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới:

   + Bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần

   + Tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần.

   + Số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố tăng dần

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 10 2023 lúc 11:34

Ví dụ: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA.

⇒ Nguyên tử X có 3 lớp electron và 7 electron lớp ngoài cùng.

⇒ Cấu hình electron của X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5.

- Do có 7 electron lớp ngoài cùng nên nguyên tố X là phi kim.

- Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất là X2O7 là acidic oxide.

- Công thức hydroxide ứng với hóa trị cao nhất là HXO4 là acid mạnh.

Buddy
Xem chi tiết

- Trong 1 chu kì:

   + Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.

   + Tính base của oxide, hydroxide giảm dần; tính acid của oxide, hydroxide tăng dần

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 4 2019 lúc 7:40

Chọn C

Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì trong một chu kỳ các nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tính phi kim mạnh nhất. Xét trong nhóm VIIA thì nguyên tố đứng đầu nhóm sẽ có tính phi kim mạnh nhất. Vậy Flo có tính phi kim mạnh nhất.